Giải bài 3: Công thức lượng giác – sgk Đại số 10 trang 149

Mối liên hệ giữa các công thức lượng giác như thế nào? Để giải đáp câu hỏi này, Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài 3: Công thức lượng giác. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn.

Giải bài 3: Công thức lượng giác – sgk Đại số 10 trang 149

Nội dung bài viết gồm 2 phần:

  • Ôn tập lý thuyết
  • Hướng dẫn giải bài tập sgk

A. Tóm tắt lý thuyết

I. Công thức cộng

  • \(cos\,(a-b)=cos\,a\,cos\,b+sin\,a\,sin\,b\)
  • \(cos\,(a+b)=cos\,a\,cos\,b-sin\,a\,sin\,b\)
  • \(sin\,(a-b)=sin\,a\,cos\,b-cos\,a\,sin\,b\)
  • \(sin\,(a+b)=sin\,a\,cos\,b+cos\,a\,sin\,b\)
  • \(tan\,(a+b)=\frac{tan\,a-tan\,b}{1+tan\,a\,tan\,b}\)
  • \(tan\,(a-b)=\frac{tan\,a+tan\,b}{1-tan\,a\,tan\,b}\)

II. Công thức nhân đôi

  • \(sin\,2a=2\,sin\,a\,cos\,a\)
  • \(cos\,2a=cos^2\,a-sin^2\,a=2cos^2\,a-1=1-2sin^2\,a\)
  • \(tan\,2a=\frac{2tan\,a}{1-tan^2\,a}\)

Công thức hạ bậc

  • \(\cos^2\,a =  \frac{1+cos\,2a}{2}\)
  • \(sin^2\,a = \frac{1-cos\,2a}{2}\)
  • \(tan^2\,a=\frac{1-cos\,2a}{1+cos\,2a}\)

III. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích

1. Công thức biến đổi tích thành tổng

  • \(cos\,a\,cos\,b=\frac{1}{2}[cos\,(a-b)+cos\,(a+b)]\)
  • \(sin\,a\,sin\,b=\frac{1}{2}[cos\,(a-b)-cos\,(a+b)]\)
  • \(sin\,a\,cos\,b=\frac{1}{2}[sin\,(a-b)+sin\,(a+b)]\)

2. Công thức biến đổi tổng thành tích

  • \(cos\,u+cos\,v=2cos\,\frac{u+v}{2}cos\,\frac{u-v}{2}\)
  • \(cos\,u-cos\,v=-2sin\,\frac{u+v}{2}sin\,\frac{u-v}{2}\)
  • \(sin\,u+sin\,v=2sin\,\frac{u+v}{2}cos\,\frac{u-v}{2}\)
  • \(sin\,u+sin\,v=2cos\,\frac{u+v}{2}sin\,\frac{u-v}{2}\)

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: trang 153 sgk Đại số 10

Tính

a) \(\cos {225^0},\sin {240^0},cot( - {15^0}),tan{75^0}\);

b) \(\sin \frac{7\pi}{12}\), \(\cos \left ( -\frac{\pi}{12} \right )\), \(\tan\left ( \frac{13\pi}{12} \right )\)

Câu 2: trang 154 sgk Đại số 10

Tính

a) \(\cos(α +  \frac{\pi}{3}\)), biết \(\sinα =  \frac{1}{\sqrt{3}}\) và \(0 < α <  \frac{\pi }{2}\).

b) \(\tan(α -   \frac{\pi }{4}\)), biết \(\cosα = -\frac{1}{3}\) và \( \frac{\pi }{2} < α < π\)

c) \(\cos(a + b), \sin(a - b)\) biết \(\sin a =  \frac{4}{5}\), \(0^0< a < 90^0\) và \(\sin b =  \frac{2}{3}\), \(90^0< b < 180^0\)

Câu 3: trang 154 sgk Đại số 10

Rút gọn các biểu thức

a) \(\sin(a + b) + \sin(\frac{\pi}{2}- a)\sin(-b)\).

b) \(cos(\frac{\pi }{4} + a)\cos( \frac{\pi}{4} - a) +  \frac{1 }{2} \sin^2a\)

c) \(\cos( \frac{\pi}{2} - a)\sin( \frac{\pi}{2} - b) - \sin(a - b)\)

Câu 4: trang 154 sgk Đại số 10

Chứng minh các đẳng thức

a) \( \frac{cos(a-b)}{cos(a+b)}=\frac{cotacotb+1}{cotacotb-1}\)

b) \(\sin(a + b)\sin(a - b) = \sin^2a – \sin^2b = \cos^2b – \cos^2a\)

c) \(\cos(a + b)\cos(a - b) = \cos^2a - \sin^2b = \cos^2b – \sin^2a\)

Câu 5: trang 154 sgk Đại số 10

Tính \(\sin2a, \cos2a, \tan2a\), biết

a) \(sin \,a = -0,6\) và \(π < a < {{3\pi } \over 2}\)

b) \(cos \,a =  - {5 \over {13}}\) và \({\pi  \over 2} < a < π\)

c) \(sin\,a + cos\,a = {1 \over 2}\) và \({{3\pi } \over 4} < a < π\)

Câu 6: trang 154 sgk Đại số 10

Cho \(\sin 2a =  - {5 \over 9}\) và \({\pi  \over 2}< a < π\).

Tính \(\sin a\) và \(\cos a\).

Câu 7: trang 155 sgk Đại số 10

Biến đổi thành tích các biểu thức sau

a) \(1 - \sin x\)b) \(1 + \sin x\)
c) \(1 + 2\cos x\)d) \(1 - 2\sin x\) 

Câu 8: trang 155 sgk Đại số 10

Rút gọn biểu thức \(A = {{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \sin 3{\rm{x}} + \sin 5{\rm{x}}} \over {{\mathop{\rm cosx}\nolimits}  + cos3x + cos5x}}\).

Bình luận

Giải bài tập những môn khác