Câu hỏi tự luận Lịch sử 7 Chân trời bài 7: Các thành tựu văn háo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Câu hỏi tự luận Lịch sử 7 Chân trời bài 7: Các thành tựu văn háo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 7 chân trời. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

  1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Nhà thơ hiện thực xuất sắc nhất dưới thời Đường là ai? Nêu vài nét khái quát về nhà thơ.

Câu 2: Quần thể kiến trúc cung điện lớn và đẹp nhất Trung Quốc là quần thể nào? Nêu hiểu biết của em về quần thể đó.

II. THÔNG HIỂU

Câu 1: Kể tên các tác phẩm được gọi là “tứ đại danh tác” của Trung Quốc?

Câu 2: Em hãy cho biết các thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến?

Câu 3: Trong quan điểm của Nho giáo, “Tam cương ngũ thường” được hiểu là gì?

Câu 4: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?

Câu 5: Em có nhận xét gì về tư tưởng và tôn giáo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX?

III. VẬN DỤNG

Câu 1: Lập bảng thể hiện các thành tựu văn hóa của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX?

Câu 2: Ở Trung Quốc thời phong kiến, loại hình kiến trúc cung điện phát triển, đạt được nhiều thành tựu như thế nào?

Câu 3: Em có nhận sét gì về sử học của Trung Quốc thời phong kiến?

IV. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Trình bày những nội dung cơ bản của Nho giáo?

Câu 2: Lập bảng về các thành tựu kiến trúc, điêu khắc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Lịch sử 7 Chân trời bài 7 Các thành tựu văn háo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX , Bài tập Ôn tập Lịch sử 7 Chân trời bài 7 Các thành tựu văn háo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX , câu hỏi ôn tập 4 mức độ Lịch sử 7 Chân trời bài 7 Các thành tựu văn háo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Bình luận

Giải bài tập những môn khác