Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 10 cánh diều bài 1 Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 10 bài 1 Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với

  • A. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu
  • B. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thông tin
  • C. bản đồ, Atlat địa lí, sơ đồ, bảng số liệu
  • D. bản đồ, lược đồ, Atlat, bảng số liệu

Câu 2: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến tự nhiên tổng hợp là

  • A. môi trường, tài nguyên
  • B. nông nghiệp, du lịch
  • C. khí hậu học, địa chất
  • D. dân số học, đô thị học

Câu 3: Kiến thức về địa lí tự nhiên không định hướng ngành nghề nào sau đây?

  • A. Quản lí đất đai
  • B. Quản lí xã hội
  • C. Kĩ sư nông nghiệp
  • D. Bảo vệ môi trường

Câu 4: Học Địa lí giúp cho kho tàng kiến thức của người học

  • A. phong phú
  • B. hạn chế
  • C. thu hẹp
  • D. nghèo nàn

Câu 5: Môn Địa lí không có vai trò nào sau đây?

  • A. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra
  • B. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực địa lí cho người học
  • C. Cung cấp kiến thức cơ bản về môi trường sống xung quanh ta
  • D. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ

Câu 6: So với các môn học khác, môn Địa lí có điểm khác biệt nào sau đây?

  • A. Được học ở tất cả các cấp học
  • B. Chỉ được học ở trung học cơ sở
  • C. Mang tính độc lập và khác biệt
  • D. Địa lí mang tính chất tổng hợp

Câu 7: Địa lí cung cấp kiến thức, cơ sở khoa học và thực tiễn về

  • A. các yếu tố sinh học, kinh tế - xã hội và môi trường trên Trái Đất
  • B. các yếu tố sử học, khoa học xã hội và môi trường trên Trái Đất
  • C. các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường trên Trái Đất
  • D. các yếu tố lí học, khoa học trái đất và môi trường trên Trái Đất

Câu 8:  Môn Địa lí được học ở

  • A. tất cả các cấp học phổ thông
  • B. cấp trung học, chuyển nghiệp
  • C. cấp tiểu học, trung học cơ sở
  • D. tất cả các môn học ở tiểu học

Câu 9:  Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư là

  • A. khí hậu học, địa chất
  • B. nông nghiệp, du lịch
  • C. môi trường, tài nguyên
  • D. dân số học, đô thị học

Câu 10: Kiến thức về địa lí tự nhiên định hướng ngành nghề nào sau đây?

  • A. Quản lí đất đai
  • B. Kĩ sư trắc địa
  • C. Quản lí xã hội
  • D. Quản lí đô thị

Câu 11: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?

  • A. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ
  • B. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ
  • C. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra
  • D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội

Câu 12:  Địa lí học gồm có

  • A. bản đồ học và kinh tế - xã hội
  • B. địa lí tự nhiên và bản đồ học
  • C. kinh tế - xã hội và địa lí tự nhiên
  • D. kinh tế đô thị và địa chất học

Câu 13: Môn Địa lí ở trường phổ thông có những đặc điểm nào sau đây?

  • A. Mang tính tổng hợp
  • B. Có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn
  • C. Cả hai phương án trên đều đúng
  • D. Cả hai phương án trên đều sai

Câu 14: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tích hợp của môn Địa lí?

  • A. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường và biển đảo
  • B. Chỉ vận dụng kiến thức môn học để làm sáng tỏ địa lí
  • C. Tích hợp giữa tự nhiên, dân cư với xã hội và kinh tế
  • D. Kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực (sử, hóa, sinh,…)

Câu 15: Môn Địa lí được học ở

  • A. tất cả các cấp học phổ thông
  • B. cấp trung học, chuyên nghiệp
  • C. cấp tiểu học, trung học cơ sở
  • D. tất cả các môn học ở tiểu học

Câu 16: Ở cấp Trung học phổ thông môn Địa lí thuộc nhóm môn nào sau đây?

  • A. Kinh tế vĩ mô
  • B. Xã hội học
  • C. Khoa học xã hội
  • D. Khoa học tự nhiên

Câu 17: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp là

  • A. nông nghiệp, du lịch
  • B. khí hậu học, địa chất
  • C. dân số, đô thị học
  • D. quy hoạch, GIS

Câu 18: Học Địa lý giúp người học hiểu biết hơn về:

  • A. quá khứ, hiện tại và định hướng nghề nghiệp
  • B. quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu
  • C. quá khứ, hiện tại và sự hình thành trái đất
  • D. quá khứ, hiện tại và kinh tế của địa phương

Câu 19: Ví dụ nào sau đây thể hiện được vai trò của môn Địa lí trong thực tiễn cuộc sống hằng ngày?

  • A. Tính diện tích đất
  • B. Giải các hiện tượng tự nhiên như hiện tượng ngày - đêm luân phiên, hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa…
  • C. Phân chia đất, ruộng cho người dân
  • D. Cả A, B đều đúng

Câu 20: Học Địa lý có vai trò tạo cơ sở vững chắc để: 

  • A. người học khám phá bản thân, môi trường và thế giới
  • B. người học tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan
  • C. người học có khả năng nghiên cứu khoa học về vũ trụ
  • D. người học có kiến thức cơ bản về khoa học và xã hội

Câu 21: Đối với xã hội, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?

  • A. Cung cấp kiến thức cơ bản để chúng ta hiểu được môi trường sống xung quanh và xa hơn là đến các vùng trên bề mặt Trái Đất
  • B. Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi  đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội
  • C. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp chúng ta vận dụng những kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống sinh động hằng ngày và mở ra những định hướng về nghệ nghiệp trong tương lai
  • D. Cả A, B, C

Câu 22: Địa lý cung cấp kiến thức, cơ sở khoa học và thực tiễn về: 

  • A. các yếu tố sinh học, kinh tế- xã hội và môi trường trên Trái Đất
  • B. các yếu tố lí học, khoa học trái đất và môi trường trên Trái Đất
  • C. các yếu tố sử học, khoa học xã hội và môi trường trên Trái Đất
  • D. các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội và môi trường trên Trái Đất

Câu 23: Những công cụ học tập không thể thiếu với môn Địa lí là

  • A. đàn, trống, kèn,...
  • B. thước kẻ, bút chì, giấy vẽ,...
  • C. ống nghiệm thuỷ tinh, cân,...
  • D. bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh,...

Câu 24: Địa lý có những đóng góp giá trị cho: 

  • A. mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng
  • B. tất cả mọi lĩnh vực công nghiệp, văn hóa và khám phá vũ trụ
  • C. hoạt động dịch vụ, du lịch, giáo dục học và hội nhập quốc tế
  • D. các hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và an ninh quốc phòng

Câu 25: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?

  • A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội
  • B. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ
  • C. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ
  • D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác