Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 2 Đọc biết người, biết ta (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 2 Đọc biết người, biết ta phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Xác định biện pháp tu từ trong văn bản 1?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Ẩn dụ
  • D. Hoán dụ

Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong văn bản 1?

  • A. Ý nghĩa của hai văn bản được truyền tải một cách thú vị hơn.
  • B. Đưa ra bài học về thái độ và cách ứng của con người.
  • C. Không có tác dụng gì đặc biệt.
  • D. Tất cả những ý trên đều sai.

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ trong văn bản 2?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Ẩn dụ
  • D. Hoán dụ

Câu 4: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong văn bản 2?

  • A. Mọi chuyện bất ngờ, không bình thường đều có thể xảy ra.
  • B. Ý nghĩa của hai văn bản được truyền tải một cách thú vị hơn.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 5: Văn bản 3 đưa ra bài học gì? 

  • A. Đưa ra bài học về thái độ và cách ứng của con người trong cuộc sống.
  • B. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, nên ta ko nên so bì, tự kiêu là mình giỏi hơn người khác, bởi mình mạnh lúc này, trong lĩnh vực này thì người khác mạnh lúc khác, trong lĩnh vực khác.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 6: Ý kiến sau là đúng hay sai?

Mục đích sáng tác ba văn bản trên giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn ở chỗ: đều mượn một hình ảnh sự vật để đúc rút ra bài học, kinh nghiệm trong cuộc sống. 

  • A. Đúng
  • B. Sai 

Câu 7: Thể thơ chính được sử dụng trong văn bản là gì?

  • A. Ngũ ngôn
  • B. Thất ngôn bát cú
  • C. Năm chữ
  • D. Lục bát 

Câu 8: Giá trị nội dung của văn bản Biết người, biết ta là gì?

  • A. Mọi thứ chỉ cần cố gắng thì không gì là không thể
  • B. Chất lượng sẽ hơn hẳn số lượng
  • C. Mọi vật đều có ưu và khuyết điểm đừng vội huênh hoang, khoe mẽ
  • D. Cả A, B, C

u 9: Giá trị nghệ thuật của văn bản Biết người, biết ta là gì?

  • A. Sử dụng hình ảnh ẩn dụ
  • B. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi
  • C. Ngôn ngữ với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 10: Giải nghĩa từ ông Đùng trong câu sau:

Con sắt đập ngã ông Đùng

Đắp mười chiếc chiến không cùng bàn tay

  • A. Côn trùng cánh thẳng đầu tròn, thân mập, màu nâu và vàng, nhảy giỏi, ă hại lúa.
  • B. Ông trời.
  • C. Một vị thần trong truyện thần thoại Hy Lạp.
  • D. Nhân vật khổng lồ trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết.

Câu 11: Bài học rút ra của hình ảnh trăng và đèn là gì?

  • A. Không nên khoe khoang mọi thứ
  • B. Phải biết tôn trọng người khác
  • C. Phải biết kinh trên nhường dưới
  • D. Mọi việc đều có thể xảy ra khi mình biết kiên trì cố gắng

Câu 12: Sau hình ảnh của châu chấu và cỗ xe chúng ta nhận ra điều gì?

  • A. Không nên khoe khoang mọi thứ
  • B. Phải biết tôn trọng người khác
  • C. Phải biết kinh trên nhường dưới
  • D. Mọi việc đều có thể xảy ra khi mình biết kiên trì cố gắng

u 13: Bài “Biết người biết ta” có thể loại là gì?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngụ ngôn
  • C. Sử thi
  • D. Văn học dân gian

u 14Tác phẩm “Biết người, biết ta” được in trong tập nào?

  • A. Hoa dọc chiến hào
  • B. Ca dao tục ngữ Việt Nam
  • C. Truyện Kiều
  • D. Góc sân và khoảng trời

Câu 15: Phương thức biểu đạt của tác phẩm “Biết người, biết ta”?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 16: Tác phẩm “Biết người, biết ta” có bố cục mấy phần?

  • A. 4 phần
  • B. 3 phần
  • C. 2 phần
  • D. 5 phần

Câu 17: Phần thứ nhất của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 18: Phần thứ ba của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 19: Phần thứ hai của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 20: Qua việc lấy hình ảnh châu chấu lấy sức nhỏ bé của mình để có thể di chuyển cỗ xe, tác giả dân gian đã bày tỏ điều gì?

  • A. Tỏ ý khen
  • B. Tỏ ý chê bai 
  • C. Tỏ ý không quan tâm
  • D. Tỏ ý đồng tình

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác