Tắt QC

Trắc nghiệm Sinh học 7 kết nối bài 34 Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 7 bài 34 Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Em hãy chọn lợi ích đối với con người của hiện tượng cảm ứng của vật nuôi sau: "Đi vệ sinh đúng chỗ"

  • A. Giảm công sức kêu gọi, tránh lãng phí và quản lý được nguồn thức ăn
  • B. Giúp vật nuôi hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn
  • C. Hạn chế sự mất vệ sinh và giảm công sức vệ sinh chuông trại
  • D. Giúp người chăn nuôi giảm công sức lùa vật nuôi về chuồng

Câu 2: Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng trong đời sống. Em hãy cho biết con người đã ứng dụng các hiện tượng cảm ứng "Tính hướng sáng của côn trùng gây hại" vào đời sống như thế nào.

  • A. Nhận biết sự thay đổi về thời tiết
  • B. Phát hiện vùng đất nhiễm chất độc
  • C. Dùng đèn để bẫy côn trùng
  • D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bắt

Câu 3: Hiện tượng hướng sáng có thể sử dụng trong ứng dụng thực tiễn nào sau đây?

  • A. Cây nho leo giàn
  • B. Uốn cây bonsai
  • C. Kích thích hạt mẩy ở lúa
  • D. Kích thích nảy mầm ở đậu tương

Câu 4: Các loài động vật thường dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Đây là

  • A. tập tính kiếm ăn.
  • B. tập tính sinh sản.
  • C. tập tính bảo vệ lãnh thổ.
  • D. tập tính trốn tránh kẻ thù.

Câu 5: Em hãy chọn lợi ích đối với con người của hiện tượng cảm ứng của vật nuôi sau: "Nghe hiệu lệnh là đến ăn"

  • A. Giảm công sức kêu gọi, tránh lãng phí và quản lý được nguồn thức ăn
  • B. Giúp vật nuôi hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn
  • C. Hạn chế sự mất vệ sinh và giảm công sức vệ sinh chuông trại
  • D. Giúp người chăn nuôi giảm công sức lùa vật nuôi về chuồng

Câu 6: Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng trong đời sống. Em hãy cho biết con người đã ứng dụng các hiện tượng cảm ứng "Rễ cây tránh xa chất độc hại với nó" vào đời sống như thế nào.

  • A. Nhận biết sự thay đổi về thời tiết
  • B. Phát hiện vùng đất nhiễm chất độc
  • C. Dùng đèn để bẫy côn trùng
  • D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bắt

Câu 7: Ứng dụng leo giàn trong trồng trọt các cây nêu là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng:

  • A. Hướng nước
  • B.  hướng sáng 
  • C. Hướng tiếp xúc
  • D. Hướng dinh dưỡng

Câu 8: Cho các tập tính sau ở động vật

(1) Sự di cư của cá hồi

(2) Báo săn mồi

(3) Nhện giăng tơ

(4) Vẹt nói được tiếng người

(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn

(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

(7) Xiếc chó làm toán

(8) Ve kêu vào mùa hè

Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?

  • A. (1), (3), (6), (8) 
  • B. (1), (2), (6), (8)
  • C. (1), (3), (5), (8)
  • D. (1), (3), (6), (7)

Câu 9: Em hãy chọn lợi ích đối với con người của hiện tượng cảm ứng của vật nuôi sau: "Ăn, ngủ đúng giờ"

  • A. Giảm công sức kêu gọi, tránh lãng phí và quản lý được nguồn thức ăn
  • B. Giúp vật nuôi hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn
  • C. Hạn chế sự mất vệ sinh và giảm công sức vệ sinh chuông trại
  • D. Giúp người chăn nuôi giảm công sức lùa vật nuôi về chuồng

Câu 10: Hiện tượng bú mẹ là một tập tính đặc trưng của con non ở người và các loài động vật có vú. Theo em hiện tượng này được xếp vào loại:

  • A. Tập tính bẩm sinh
  • B. Tập tính học được
  • C. Cảm ứng ở sinh vật
  • D. Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Câu 11: Đâu không phải ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào trồng trọt, chăn nuôi và đời sống.

  • A. Chế độ chiếu sáng trong trồng trọt.
  • B. Hình thành thói quen ăn, ngủ đúng giờ cho động vật nuôi.
  • C. Huấn luyện động vật.
  • D. Chiết cành cây.

Câu 12: Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng trong đời sống. Em hãy cho biết con người đã ứng dụng các hiện tượng cảm ứng "Tính hướng sáng của cá" vào đời sống như thế nào.

  • A. Nhận biết sự thay đổi về thời tiết
  • B. Phát hiện vùng đất nhiễm chất độc
  • C. Dùng đèn để bẫy côn trùng
  • D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bắt

Câu 13: Dùng đèn bẫy côn trùng là ứng dụng của tập tính “bị thu hút bởi Ánh Sáng của các loài côn trùng”, tập tính này là dạng tập tính gì ở động vật?

  • A. Tập tính bẩm sinh
  • B. Tập tính học được
  • C. Cảm ứng ở sinh vật
  • D. Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Câu 14: Em hãy chọn lợi ích đối với con người của hiện tượng cảm ứng của vật nuôi sau: "Nghe hiệu lệnh là về chuồng"

  • A. Giảm công sức kêu gọi, tránh lãng phí và quản lý được nguồn thức ăn
  • B. Giúp vật nuôi hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn
  • C. Hạn chế sự mất vệ sinh và giảm công sức vệ sinh chuông trại
  • D. Giúp người chăn nuôi giảm công sức lùa vật nuôi về chuồng

Câu 15: Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong chăn nuôi?

(1) Dùng chuông, kẻng gọi gia súc về chuồng

(2) Nuôi cá trong bể nuôi nhân tạo

(3) Mở đèn 2 lần trong ngày để kích vịt đẻ trứng

(4) Chó chăn cừu

(5) Cho lợn ăn thức ăn tổng hợp

  • A. (1), (2), (4)
  • B. (1), (3), (4)
  • C. (2), (3), (5)
  • D. (2), (4), (5)

Câu 16: Phản ứng "Ngọn cây hướng về phía ánh sáng" là phản ứng của thực vật với nguồn gốc kích thích là?

  • A. Giá thể
  • B. Nhiệt độ
  • C. Ánh sáng
  • D. Nước

Câu 17: Hiện tượng mèo bắt chuột thuộc loại cảm ứng nào?

  • A. Tập tính bẩm sinh
  • B. Tập tính học được
  • C. Cảm ứng ở sinh vật
  • D. Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Câu 18: Khi trồng cây cạnh bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng nào sau đây?

  • A. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao.
  • B. Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây.
  • C. Thân cây uốn cong theo phía ngược lại với bờ ao.
  • D. Thân cây mọc thẳng nhận ánh sáng phân tán đều.

Câu 19: Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng trong đời sống. Em hãy cho biết con người đã ứng dụng các hiện tượng cảm ứng "Chim di cư về phương Nam tránh rét" vào đời sống như thế nào.

  • A. Nhận biết sự thay đổi về thời tiết
  • B. Phát hiện vùng đất nhiễm chất độc
  • C. Dùng đèn để bẫy côn trùng
  • D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bắt

Câu 20: Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt?

(1) Bắc giàn cho các cây trồng thân leo

(2) Trồng các cây theo luống

(3) Trồng cây thủy canh

(4) Đèn bẫy côn trùng

(5) Sử dụng bù nhìn để đuổi chim ăn ngũ cốc

  • A. (1), (2), (4)
  • B. (2), (3), (5)
  • C. (3), (4), (5)
  • D. (2), (4), (5)

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác