Tắt QC

[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 14: Phân loại thế giới sống

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn khoa học tự nhiên bài 14 phân loại thế giới sống sách Cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào?

  • A. Nấm                      
  • B. Nguyên sinh              
  • C. Khởi sinh            
  • D. Thực vật

Câu 2: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

  • A. Khởi sinh        
  • B. Thực vật        
  • C. Nấm            
  • D. Nguyên sinh   

Câu 3: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

  • A. (1),(2), (3)
  • B. (1),(2), (4).
  • C. (2), (3), (4). 
  • D. (1),(3), (4).

Câu 4: Tên phổ thông của loài được hiểu là

  • A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
  • B. Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.
  • C. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố
  • D. Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 5: Cho các ý sau:

1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

2. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

3. Liên tục tiến hóa.

4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

5. Có khả năng cảm ứng và vân động.

6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?

  • A. 3 
  • B. 5
  • C. 4
  • D. 2

Câu 6: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

  • A. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
  • B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
  • C. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
  • D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 7: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:

  • A. Trao đổi chất và năng lượng
  • B. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
  • C. Sinh trưởng và phát triển
  • D. Sinh sản

Câu 8: Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tổ chức sống mà không có ở vật vô sinh?

1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

2. Là hệ kín, có tính ổn định và bền vững

3. Liên tục tiến hóa

4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh

5. Có khả năng cảm ứng và vận động

6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường

  • A. 1, 2, 3, 4
  • B. 1, 3, 4, 6
  • C. 1, 3, 4, 5 
  • D. 2, 3, 5, 6

Câu 9: Tên khoa học của các loài được hiểu là?

  • A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia
  • B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu
  • C. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)
  • D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 10: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?

  • A. Vì chúng có kích thước nhỏ          
  • B. Vì chúng là cơ thể đơn bào
  • C. Vì chúng có khả năng di chuyển            
  • D. Vì chúng có roi

Câu 11: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là?

  • A. Trao đổi chất và năng lượng
  • B. Sinh sản
  • C. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
  • D. Sinh trưởng và phát triển 

Câu 12: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn

(4) Xác định được mối quan hệ họ hàng của các sinh vật

  • A. (1), (2), (3)                
  • B. (2), (3), (4)
  • C. (1), (3), (4)                
  • D. (1), (2), (4)

Câu 13: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

  • A. Khởi sinh              
  • B.  Thực vật.     
  • C. Nắm          
  • D. Nguyên sinh.

Câu 14: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?

  • A. Cá thể.    
  • B. Quần xã     
  • C. Quần thể.  
  • D. Hệ sinh thái

Câu 15: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?

  • A. Động vật, Thực vật, Nấm                        
  • B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
  • C. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
  • D. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus

Câu 16: Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

  • A. (1),(2), (3), (5).
  • B.  (1), (2), (3), (4).
  • C. (2). (3), (4), (5). 
  • D. (1), (3), (4, (5).

Câu 17: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

  • A. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới 
  • B. Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp ;Ngành -> Giới.
  • C. Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.
  • D. Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 18: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân chia các giới sinh vật?

(1) Cấu trúc tế bào

(2) Cấu tạo cơ thể

(3) Đặc điểm sinh sản

(4) Kiểu dinh dưỡng

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn

  • A. (1), (2), (3), (5)                    
  • B. (1), (3), (4), (5)
  • C. (1), (2), (3), (4)                    
  • D. (2), (3), (4), (5)

Câu 19: Miền Bắc nước ta gọi là cá quả, miền Nam gọi là cá lóc, một số địa phương khác gọi là cá chuối. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?

  • A. Tên dân gian              
  • B. Tên địa phương
  • C. Tên khoa học         
  • D. Tên phổ thông

Câu 20: Môi trường sống nào dưới đây có độ đa dạng loài thấp?

  • A. Rừng rậm               
  • B. Nước mặn
  • C. Hoang mạc                 
  • D. Nước ngọt

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều