Câu hỏi tự luận Tin học 8 chân trời bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tin học 8 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Cấu trúc rẽ nhánh có bao nhiêu dạng? Đó là những dạng gì?

Câu 2: Tác dụng của cấu trúc rẽ nhánh là gì?

Câu 3: Trình bày khái quát về hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong Scratch bằng cách hoàn thành bảng sau:

Cấu trúc rẽ nhánh

Khối lệnh rẽ nhánh trong Scratch

Hoạt động

 

 

 

 

 

 

Lưu ý:

 

Câu 4: Biểu thức số học là gì? Biểu thức logic là gì?

Câu 5: Các lệnh trong Scratch dưới đây thể hiện phép gì trong phép toán số học?

a)  Các lệnh trong Scratch dưới đây thể hiện phép gì trong phép toán số học?
b)  Các lệnh trong Scratch dưới đây thể hiện phép gì trong phép toán số học?
c)  Các lệnh trong Scratch dưới đây thể hiện phép gì trong phép toán số học?
d)  Các lệnh trong Scratch dưới đây thể hiện phép gì trong phép toán số học?
e)  Các lệnh trong Scratch dưới đây thể hiện phép gì trong phép toán số học?

Câu 6: Nêu ý nghĩa của các lệnh sau trong phép toán logic:

a) 
b) 
c) 

 

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Hãy tìm hiểu chương trình ở Hình 1 và cho biết nếu gia đình em đi xem phim thì phải trả bao nhiêu tiền để mua vé?

 Hãy tìm hiểu chương trình ở Hình 1 và cho biết nếu gia đình em đi xem phim thì phải trả bao nhiêu tiền để mua vé?

Hình 1.

Câu 2: Bảng 1 dưới đây là giá xem phim trong thời gian khuyến mãi. Nếu đi xem phim vào các này trong tuần thì chương trình ở Hình 1 (Câu 1) có tính đúng số tiền mua vé gia đình em phải trả không? Tại sao?

Bảng 1. Giá vé xem phim trong thời gian khuyến mãi

BẢNG GIÁ VÉ XEM PHIM

NGÀY TRONG TUẦN

(Từ thứ Hai đến thứ Sáu)

40000 đồng/người

CUỐI TUẦN

(Thứ Bảy và Chủ nhật)

60000 đồng/người

 

Câu 3: Trong Scratch, câu lệnh ở hình dưới đây thể hiện khối lệnh rẽ nhánh dạng gì?

  Trong Scratch, câu lệnh ở hình dưới đây thể hiện khối lệnh rẽ nhánh dạng gì?

Câu 4: Trong Scratch, câu lệnh ở hình dưới đây thể hiện cấu trúc rẽ nhánh gì?

 Trong Scratch, câu lệnh ở hình dưới đây thể hiện cấu trúc rẽ nhánh gì?

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tính tiền vé xem phim vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1. (Câu 2 _ phần Thông hiểu).

Cột A

Cột B

  Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tính tiền vé xem phim vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1. (Câu 2 _ phần Thông hiểu).

a) Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tính tiền vé xem phim vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1. (Câu 2 _ phần Thông hiểu).

b) Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tính tiền vé xem phim vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1. (Câu 2 _ phần Thông hiểu).

c) Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tính tiền vé xem phim vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1. (Câu 2 _ phần Thông hiểu).

 

Câu 2: Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

Biểu thức trong Toán học

Biểu thức trong Scratch

1)  +

a) Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

2) 100 < a < 400

b) Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

3) a ⋮ 3 hoặc a ⋮ 5

c) Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

4) a ≤ 5

d) Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

 

Câu 3: Em hãy ghép mỗi phát biểu nếu – thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

Phát biểu nếu - thì

Khối lệnh trong Scratch

1) Nếu là ngày thứ Hai hoặc thứ Ba hoặc thứ Tư thì so_tien = 40000 x so_nguoi.

a) Em hãy ghép mỗi phát biểu nếu – thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

2) Nếu là ngày thứ Năm hoặc thứ Sáu thì so_tien = 50000 x so_nguoi.

b) Em hãy ghép mỗi phát biểu nếu – thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

3) Nếu là ngày thứ Bảy thì so_tien = 65000 x so_nguoi.

c) Em hãy ghép mỗi phát biểu nếu – thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

4) Nếu là ngày Chủ nhật thì so_tien = 75000 x so_nguoi.

d) Em hãy ghép mỗi phát biểu nếu – thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

 

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)

Câu 1: Em hãy tìm hiểu hiểu giá điện và lập chương trình Scratch tính tiền điện hàng tháng cho gia đình em với số điện năng (kWh) được nhập từ bàn phím.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh, Bài tập tự luận Tin học bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh, Cấu trúc rẽ nhánh chân trời sáng tạo ôn tập tự luận, Tự luận Cấu trúc rẽ nhánh

Bình luận

Giải bài tập những môn khác