Giải bài 6 Các phân tử sinh học trong tế bào

Giải bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào- Sách sinh học 10 chân trời sáng tạo. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Mở đầu
Tại sao dựa vào kết quả xét nghiệm DNA, người ta có thể xác định được hai người thất lạc nhiều năm có quan hệ huyết thống với nhau, cũng như có thể tìm ra hung thủ chỉ từ một mẫu mô rất nhỏ có ở hiện trường?
Trả lời:
Vì DNA có tính đặc thù và có ở tất cả các tế bào nên dựa vào kết quả xét nghiệm DNA, người ta có thể xác định được hai người thất lạc nhiều năm có quan hệ huyết thống với nhau, cũng như có thể tìm ra hung thủ chỉ từ một mẫu mô rất nhỏ có ở hiện trường.

I. Khái quát về các phân tử sinh học trong tế bào

Câu 1: Phân tử dinh học là gì ? Kể tên một số phân tử sinh học trong tế bào.

Trả lời : Phân tử sinh học là các phân tử hữu cơ do sinh vật sống tạo thành. Một số phân tử sinh học trong tế bào là: carbonhydrate, lipid, protein, nucleic acid.

II. Các phân tử sinh học trong tế bào

Câu hỏi 2: Dựa vào tiêu chí nào phân loại carbonhydrate

Trả lời: Từ theo số lượng đơn phân trong phân tử mà carbonhydrate được chia thành: đường đơn( 1 đơn phân), đường đôi ( 2 đơn phân), đường đa ( nhiều đơn phân)

Câu hỏi 3: Cấu tạo các loại đường trong hình 6.1 có điểm gì giống nhau?

Trả lời:  Các loại đường này đều có 6 nguyên tử C và cấu tạo mạnh vòng , có nhóm -OH 

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi 4: Kể tên một số loại thực phẩm có chứa đường đôi.

Câu hỏi 5: Quan sát hình 6.3a và cho biết các phân tử cellulose liên kết với nhau như thế nào để hình thành vi sợi cellulose ? 

Câu hỏi 6: Nêu vai trò của carbonhydrat. Cho ví dụ.

Luyện tập 1: Tại sao các vận động viên chơi thể thao thường ăn chuối chín vào giờ giải lao?

Câu hỏi 7: Tại sao lipid không tan hoặc ít tan trong nước ?

Câu hỏi 9: Cấu tạo của acid béo no và không no có gì khác nhau ?

Luyện tập 2: Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.

Câu hỏi 10: Quan sát Hình 6.5 và đọc đoạn thông tin, hãy cho biết cấu tạo của steroid có gì khác so với các loại lipid còn lại ?

Câu hỏi 11: Kể tên một số loại thực phẩm giàu lipid.

Câu hỏi 12: Lipid có những vai trò gì đối với sinh vật ? Cho ví dụ.

Câu hỏi 14: Kể tên các loại thực phẩm giàu protein.

Câu hỏi 15: Quan sát hình 6.8 , hãy cho biết:

a, Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành như thế nào?

b, Cấu trúc bậc 2 của protein có mấy dạng phổ biến? Đó là các dạng có đặc điểm gì?

c, Sự hình thành cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của protein

Câu hỏi 16: Xác định các ví dụ sau đây thuộc vai trò nò của protein:

a, Casein trong sữa mẹ

b, Actin và myosin cấu tạo nên các cơ

c, Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh

d, Hormone insulin điều hòa lượng đường trong máu.

Luyện tập 3: Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?

Câu hỏi 17: Quan sát Hình 6.11, hãy cho biết thành phần và sự hình thành của một nucleotide. Có bao nhiêu loại nucleotide? Nucleotide cấu tạo nên DNA và RNA khác nhau như thế nào?

Câu hỏi 18: Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.

Câu hỏi 19: Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?

Câu hỏi 20: Nhờ quá trình nào mà thông tin trên DNA được di truyền ổn định qua các thế hệ?

Câu hỏi 21: Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt ba loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch (kép hay đơn, xoắn hay thẳng), liên kết hydrogen (có hay không có).

Luyện tập 4: Tại sao thế hệ con thường có nhiều đặc điểm giống bố mẹ?

Vận dụng: Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?

Bài tập 1: Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào?

Bài tập 2: Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA.

Bài tập 3: Hãy tìm hiểu và giải thích tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 °C mà protein của chúng không bị biến tính.

Bài tập 4: Tại sao các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới?

Bài tập 5: Người ta tiến hành tổng hợp các đoạn DNA nhân tạo trong ống nghiệm, quá trình này được xúc tác bởi enzyme A (có bản chất là protein). Ở nhiệt độ 30 °C, sau hai giờ, người ta nhận thấy số lượng DNA tăng lên. Sau đó, tăng nhiệt độ lên 50°C thì trong hai giờ tiếp theo, số lượng DNA không tăng lên nữa. Biết cấu trúc của DNA không bị thay đổi khi nhiệt độ tăng. Hãy giải thích tại sao.

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác