Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời sáng tạo bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

1. ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 

HĐKP1:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

AD nằm trên tia phân giác của BAC

=> Kết luận:

Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Khi đó đoạn thẳng AD là đường phân giác của tam giác ABC.

Chú ý: 

Người ta cũng có thể gọi đường thẳng AD là đường phân giác của tam giác ABC.

Ví dụ 1: SGK – tr 79

Chú ý: 

Mỗi tam giác có ba đường phân giác.

Thực hành: 

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

2. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

HĐKP2:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Ba đường phân giác có cùng đi qua một điểm.

=> Kết luận:

Định lí: (SGK-tr80)

Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác.

Ví dụ 2: SGK – 81)

Vận dụng: 

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Gọi mảnh đất hình tam giác có 3 đỉnh là A, B, C và AB, AC, BC là 3 cạnh tường rào. 

Gọi vị trí đặt trạm quan sát là I.

Do trạm quan sát cách đều ba cạnh tường rào nên điểm I cách đều ba cạnh AB, AC, BC.

=> I là giao của ba đường phân giác trong tam giác ABC.

Vậy vị trí của trạm quan sát là tại điểm I, giao của ba đường phân giác trong tam giác ABC.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 7 CTST bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác, kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác, Ôn tập toán 7 chân trời sáng tạo bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác