Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 kết nối tri thức bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

BÀI 5. LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

1. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

Ví dụ: 

$\frac{1}{5}$ = 0,2 là số thập phân hữu hạn.

$\frac{5}{18}$=0,2777…..= 0,2(7) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 7.

$\frac{17}{11}$ = 1,545454…. = 1,(54) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 54.

Nhận xét:

Các phân số $\frac{a}{b}$, trong đó b có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 đều không viết được dưới dạng thập phân hữu hạn.

Ví dụ 1 (SGK – tr27)

Luyện tập 1:

$\frac{1}{4}$=0,25 là số thập phân hữu hạn.

-$\frac{2}{11}$= -0,181818…=-0,(18) là số thập phân vô hận tuần hoàn với chu kì là 18.

Chú ý: 

Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

2.LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN CĂN CỨ VÀO ĐỘ CHÍNH XÁC CHO TRƯỚC

Khi làm tròn số đến một hàng nào đó, kết quả làm tròn có độ chính xác bằng một nửa đơn vị hàng làm tròn.

Chú ý:

Muốn làm tròn số thập phân với độ chính xác cho trước, ta có thể xác định hàng làm tròn thích hợp bằng cách sử dụng bảng

LÀM TRÒN SỐ THẬP PH N CĂN CỨ VÀO ĐỘ CHÍNH XÁC CHO TRƯỚC

Ví dụ 2 (SGK – tr28)

Luyện tâp 2:

Đáp án: 3,14

Vận dụng:

31,(81). 4,9 32. 5 = 160.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 7 KNTT bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn, kiến thức trọng tâm toán 7 kết nối tri thức bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn, Ôn tập toán 7 kết nối bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác