Tóm tắt kiến thức ngữ văn 7 kết nối bài 8: Củng cố, mở rộng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm ngữ văn 7 kết nối bài 8: Củng cố, mở rộng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. CỦNG CỐ MỞ RỘNG

Bài 1:

- Bản đồ dẫn đường: Trong cuộc sống, mỗi người tự lựa chọn con đường của mình nhằm đạt được mục đích đã xác định

- Hãy cầm lấy và đọc: Nhu cầu và tầm quan trọng của việc đọc sách đối với đời sống con người, cách chọn sách, cách đọc, biện pháp khắc phục sự xuống cấp của văn hóa đọc.

- Nói với con: Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca nợi truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc mình. Bài thơ gúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chỉ vươn lên trong cuộc sống.

Bài 2:

HS thảo luận để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản.

Bài 3:

HS tự viết

Bài 4: 

- Lựa chọn câu nỏi: Tấm bản dồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời này bao gồm cả cách nhìn về con người

- Dàn ý:

+ Mở đầu: Giới thiệu vấn đề

+ Triển khai: Tâm bản đồ là cách nhìn về cuộc đời, con người

   - Lí lẽ: cách nhìn nhận về cuộc đời và con người tất yếu sẽ hình thành ở mỗi chúng ta, được truyền từ bố mẹ, được điều chỉnh theo hoàn cảnh sống, theo tôn giáo Hy kinh nghiệm bản thân. Nếu có hai cách nhìn cuộc đời và con người không giống như một cách nhìn tin tưởng, lạc quan; một cách nhìn thiếu tin tưởng, bi quan tất yếu sẽ dẫn đến hai sự lựa chọn khác nhau về đường đời.

   - Bằng chứng: Câu chuyện vè sự khác nhau trong cách nhìn đời của mẹ “ông” và của bản thân “ông” dẫn đến hai quan điểm sống khác nhau (trong văn bản Bản đồ dẫn đường)

+ Kết thúc: Liên hệ bản thân, lời cảm ơn...

Bài 5: 

Văn bản nghị luân

Vấn đề được bàn luận

Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng

Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiêm)

Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách

Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách:

- Các khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay

- Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả

Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

Đức tính giản dị mà sâu sắc trong đời sống, trong quan hệ với mọi người và lối nói viết là môt vẻ đep cao quý trong con người Bác.

- Nhận định chung đức tính giản dị của Bác

- Những biểu hiện đức tính giản dị: Bữa cơm, lối sống, quan hệ với mọi người, nói và viết...

II. THỰC HÀNH ĐỌC

Những ý nghĩa phong phú của hình ảnh “con đường” và vai trò của cá nhân trong việc lựa chọn con đường đi cho cuộc đời mình.

Hình ảnh con đường

- Con đường là nhân chứng đợi chờ em lớn lên

- Con đường là vạch xuất phát và cũng trở thành thước đo bước chân em tiến vào tương lai

- Con đường tri thức

- Con đường tri kỉ

=> Tác giả vẽ nên quá trình trưởng thành của một cô bé tuổi mới lớn. Con đường lớn dần, rộng dần theo bước chân của em.

Hình ảnh con đường đời

- Con đường gắn chặt với số phận mỗi con người

- Con đường này không thể hữu hình trên giáy, không thể đo đạc, cũng không được tạo bằng vật liệu thông thường.

- Con đường dời được vun đắp bơi trí tuệ và ý chỉ của con người.

- Câu chuyện về nhà văn Lỗ Tấn với dẫn chứng thuyết phục

=> Khích lệ con người dũng cảm tiến lên phía trước, tao ra con đường không chỉ cho riêng mình mà còn cho cả một đất nước, một thế hệ, một nhân loại.

Mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận

- Phần một: Từ đầu đến “khi ta rời xa”: “con đường” trong quá trình trưởng thành của em

- Phần hai: Còn lại: Con đường số phận

=> Các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có quan hệ mật thiết với nhau. Mượn hình ảnh con đường, Lê Huy đã đề cập, lí giải mọi khúc mắc, khuyến khích con người tự xây dựng phương hướng, định hướng phát triển cho riêng mình. 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức văn 7 KNTT bài 8 Củng cố, mở rộng, kiến thức trọng tâm ngữ văn 7 kết nối bài 8: Củng cố, mở rộng, Ôn tập văn 7 kết nối bài Củng cố, mở rộng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác