Tắt QC

Trắc nghiệm hóa học 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 26:Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trọn 6,48 gam Al với 16 gam $Fe_{2}O_{3}$. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,344 lít $H_{2}$ (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm:

  • A. 100%
  • B. 85%
  • C. 75%
  • D. 80%

  • A. 1,182.    
  • B. 3,940.   
  • C. 2,364.    
  • D. 1,970

  • A. 140 ml.    
  • B. 700 ml.    
  • C. 70 ml.    
  • D. 1400 ml.

  • A. $\frac{a-b}{12,5}$
  • B. $\frac{b-a}{12,5}$
  • C. $\frac{2a-b}{25}$
  • D. $\frac{b-a}{25}$

  • A. 4,02     
  • B. 3,42
  • C. 3,07     
  • D. 3,05

Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch chứa a mol $NaHCO_{3}$ và a mol $Na_{2}CO_{3}$ vào dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc). Khi cho dung dịch $CaCl_{2}$ dư vào dung dịch sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Quan hệ giữa a với m, V là:

  • A. $a=\frac{V}{44,8}$
  • B. $a=\frac{V}{100}$
  • C. $a=\frac{m}{100}-\frac{V}{44,8}$
  • D. $a=\frac{m}{100}+\frac{V}{44,8}$

  • A. 7,88 g     
  • B. 4,925 g
  • C. 1,97 g     
  • D. 3,94g

Câu 8: Cho 3,24 gam một kim loại M tan hết trong 0,1 lít dung dịch $HNO_{3}$ 0,5M. Phản ứng chỉ tạo khí NO và nồng độ mol của $HNO_{3}$ còn lại sau phản ứng giảm đi 5 lần. Kim loại M là:

  • A. Ag
  • B. Mg
  • C. Cu
  • D. Zn

(1) $Na_{2}CO_{3} + H_{2}SO_{4}$

(2) $NaHCO_{3} + FeCl_{3}$

(3) $Na_{2}CO_{3} + CaCl_{2}$

(4) $NaHCO_{3} + Ba(OH)_{2}$

(5) $(NH_{4})_{2}SO_{4} + Ba(OH)_{2}$

(6) $Na_{2}S + AlCl_{3}$

Các cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là

  • A. 5, 6
  • B. 2, 3, 5
  • C. 1, 3, 6
  • D. 2, 4, 6

Câu 10: Một cốc thủy tinh chứa 200ml dung dịch $AlCl_{3}$ 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn $250ml\leq V\leq 320ml$ 

  • A. 2,37
  • B. 8,51
  • C. 3,72
  • D. 3,12

Câu 11: Cho các phát biểu sau :

Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,

(1) bán kính nguyên tử tăng dần

(2) tính kim loại tăng dần.

(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(4) nhiệt độ sôi giảm dần.

(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

  • A. 2    
  • B. 3   
  • C. 4    
  • D. 5

  • A. Be.    
  • B. Mg.    
  • C. Ca.    
  • D. Sr.

  • A. Để trong lọ thủy tinh có không khí nhưng đậy nắp kín.
  • B. Ngâm trong ancol nguyên chất.
  • C. Để trong lọ thủy tinh có chất hút ẩm và đặt trong bóng tối.
  • D. Ngâm trong dầu hỏa.

  • A. 5.    
  • B. 3.    
  • C. 2.    
  • D. 1

  • A.0,17.    
  • B. 0,14.   
  • C. 0,185.    
  • D. 0,04.

$X \rightarrow X_{1} + CO_{2}$$X_{1} + H_{2}O \rightarrow  X_{2}$$X_{2} + Y \rightarrow  X + Y_{1} + H_{2}O$$X_{2} + 2Y \rightarrow  X + Y_{2} + H_{2}O$

Hai muối X, Y tương ứng là

  • A. $CaCO_{3}, NaHSO_{4}$.
  • B. $BaCO_{3}, Na_{2}CO_{3}$.
  • C. $CaCO_{3}, NaHCO_{3}$.
  • D. $MgCO_{3}, NaHCO_{3}$.

  • A. Ca.    
  • B. Mg.    
  • C. Ba.    
  • D. Sr.

Câu 18: Cho từ từ 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và $H_{2}SO_{4}$ 0,5M vào 300ml dung dịch $Na_{2}CO_{3}$ 1M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

  • A. 2,24 lít
  • B. 1,68 lít
  • C. 3,36 lít
  • D. 4,48 lít

Câu 19: Cho mẫu hợp kim gồm Na và K tác dụng hết với $H_{2}O$ thoát ra 2 lít khí $H_{2}$ ($0^{\circ}C$ và 1,12 atm) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần lấy để trung hòa dung dịch X là:

  • A. 4 lít
  • B. 3 lít
  • C. 2 lít
  • D. 1 lít

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 4,24 gam $Na_{2}CO_{3}$ vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ đến khi hết từng giọt 20g dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A khuấy đều. Thể tích khí $CO_{2}$ sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:

  • A. 5,6 lít
  • B. 0,56 lít
  • C. 0,224 lít
  • D. 2,24 lít

Câu 21: Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ là do:

  • A. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
  • B. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít.
  • C. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
  • D. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít.

Câu 22: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do:

  • A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững.
  • B. Lớp ngoài cùng có một e.
  • C. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác.
  • D. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận