Tắt QC

Trắc nghiệm hóa học 9 bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9 bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

MgO  $\underrightarrow{HCl}$  X → Y → Z → MgO

X, Y, Z có thể lần lượt là:

  • A. MgCl2, Mg(NO3)2 và Mg(OH)2
  • B. MgCl2, Mg(OH)2 và MgCO3
  • C. MgCl2, MgCO3 và Mg(OH)2
  • D. MgCl2, Mg(OH)2 và Mg

Câu 2: Cho 12,6 gam Na2SO3 tác dụng với H2SO4 dư. Thể tích SO2 thu được (đktc) là:

  • A. 1.12 lít
  • B. 2,24 lít
  • C. 4,48 lít
  • D. 3,36 lít

Câu 3: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được 3 chất bột: CaO, CaCO3 và BaSO4

  • A. HCl
  • B. NaOH
  • C. KCl
  • D. BaCl2

Câu 4: Cho các chất: Na2CO3, NaOH, NaHCO3, H2SO4, Ca(HCO3)2, NH4Cl, CaO

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 5
  • D. 2

Câu 5: NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?

  • A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O
  • B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O
  • C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl
  • D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2

Câu 6: Dãy chất nào dưới đây không phản ứng được với H2SO4 loãng

  • A. NaHCO3, NaCl, BaCl2, SO2
  • B. CuCl2, NaOH, Na2CO3, BaO
  • C. Na2CO3, BaCl2, BaO, NaOH
  • D. SO2, CuO, NaOH, BaCl2

Câu 7: Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 5

Câu 8: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối

  • A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
  • B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
  • C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
  • D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãng

Câu 9: Biết 12 gam muối hỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí (ở đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

  • A. 25% và 75%
  • B. 30% và 70%
  • C. 75% và 25%
  • D. 70% và 30%

Câu 9: Cho hỗn hợp sau: NaCl, Na2CO3 và NaOH. Để thu được muối ăn tinh khiết, từ hỗn hợp trên có thể dùng một lượng dư dung dịch chất nào sau đây?

  • A. BaCl2
  • B. HCl
  • C. Na2CO3
  • D. CaCl2

Câu 10: Dãy chất nào dưới đây không phản ứng được với H2SO4 loãng

  • A. NaHCO3, NaCl, BaCl2, SO2
  • B. CuCl2, NaOH, Na2CO3, BaO
  • C. Na2CO3, BaCl2, BaO, NaOH
  • D. SO2, CuO, NaOH, BaCl2

Câu 11: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là

  • A. 19,3 g.
  • B. 19,7 g.
  • C. 19,5 g.
  • D. 19 g.

Câu 12: Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là

  • A. 7%.
  • B. 6%.
  • C. 4%.
  • D. 5%.

Câu 13: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?

  • A. CO2.
  • B. SO2.
  • C. CaO.
  • D. SO3.

Câu 14: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4

  • A. quỳ tím, dung dịch NaOH.
  • B. dung dịch phenolphtalein, dung dịch BaCl2.
  • C. quỳ tím, dung dịch Ba(OH)2.
  • D. dung dịch phenolphtalein, dung dịch NaOH.

Câu 15: Cặp chất nào sau đây không tác dụng với nhau?

  • A. FeCl3 và NaOH.
  • B. CO2 và CaO.
  • C. CuSO4 và NaNO3.
  • D. HCl và NaOH.

Câu 16: Hòa tan oxit axit vào nước ta sẽ thu được dung dịch

  • A. muối.
  • B. bazơ.
  • C. axit.
  • D. oxit bazơ.

Câu 17: Các bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành

  • A. kim loại.
  • B. oxit bazơ.
  • C. muối.
  • D. nước.
Câu 18: Sắt (II) oxit không tồn tại được trong:
  • A. Dung dịch $Ca(OH)_{2}$
  • B. Dung dịch $Na_{2}SO_{4}$
  • C. Nước
  • D. Dung dịch $H_{2}SO_{4}$

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác