Đoạn sau của bài văn bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào?

Câu 5: (Trang 163 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Đoạn sau của bài văn (từ không phải là thức quà của người ăn vội đến hết”) bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào?


  • Để thưởng thức những vị ngon của cốm, tác giả đã cho rằng đó là sự cảm nhận tinh tế bằng các giác quan:
    • Vị giác: chất ngọt cốm - cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.
    • Thính giác: mùi thơm phức của lúa mới, mùi thơm ngát của lá sen.
    • Thị giác: màu xanh của cốm, màu xanh của lá se.

Như vậy, đoạn văn bàn về sự thưởng thức cốm, đó là cái nhìn mang đậm chất văn hoá trong ẩm thực. Từ đó, nhà văn đã đưa ra lời đề nghị với những ai thưởng thức cốm phải nhẹ nhàng, trân trọng như một thứ quà quý: “sự thưởng thức cốm của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm”. Điều đó thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm văn hóa ẩm thực. Đó còn là niềm tự hào của tác giả đối với quê hương xứ sở và đối với mản đất, con người Hà Nội.


Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Một thứ quà của lúa non: Cốm
Từ khóa tìm kiếm Google: câu 5 trang 162 văn 7 tập 1, soạn văn câu 5 trang 162 văn 7 tập 1, trả lời câu 5 trang 162 văn 7 tập 1

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác