Đọc thông tin trong mục b, hãy trình bày đặc điểm của ngành trồng trọt.

Câu 2. Đọc thông tin trong mục b, hãy trình bày đặc điểm của ngành trồng trọt.

Câu 3. Dựa vào thông tin, các bản đồ và hình ảnh trong mục c, hãy:

- Kể tên các cây lương thực chính và một số cây công nghiệp trên thế giới.

- Trình bày và giải thích sự phân bố của các cây lương thực và một số cây công nghiệp.


Câu 2. Đặc điểm của ngành trồng trọt:

  • Sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ.
  • Cây trồng được chia thành các nhóm: cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả,...
  • Việc bảo quản sản phẩm của ngành trồng trọt đòi hỏi nhiều về đầu tư và công nghệ.
  • Ngành trồng trọt ngày càng gắn chặt với sự tiền bộ của khoa học — công nghệ.

Câu 3. Dựa vào thông tin, các bản đồ và hình ảnh trong mục c, hãy:

* Các cây lương thực chính và một số cây công nghiệp trên thế giới: Cây công nghiệp rất đa dạng.

   Dựa vào công dụng, cây công nghiệp được chia thành các nhóm: cây lấy đường (mía, củ cải đường....), cây lấy sợi (bông, đay, cói,...), cây lấy dầu (đậu tương, lạc,...), cây cho chất kích thích (chè, cà phê, ca cao,...), cây lấy nhựa (cao su....)....

* Sự phân bố của các cây lương thực và một số cây công nghiệp.

 Nông nghiệp: Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi có điều kiện thích hợp như khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.

 Cây công nghiệp là cao su, cà phê, mía... tập trung trên các cao nguyên do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn. 


Trắc nghiệm Địa lý 10 Kết nối tri thức bài 24 Địa lí ngành nông nghiệp (P2)
Từ khóa tìm kiếm Google: giải địa lí 10 kết nối tri thức, giải sách kết nối tri thức 10 môn địa lí, giải địa lí 10 sách mới bài 24, bài24 Địa lí ngành nông nghiệp

Xem thêm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác