Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?

III. Huyền phù và nhũ tương

1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?

2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.

* Hoạt động: Phân biệt huyền phù với dung dịch

Quan sát và trả lời câu hỏi:

1. Nước đường và nước bột sắn dây có cũng trong suốt không? Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyên phù

2. Sau 30 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?


* Câu hỏi

1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì không tạo thành huyền phù. Vì huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong lòng chất lỏng.

2. 

  • Huyền phù: bùn trong nước, phù sa trong nước
  • Nhũ tương: hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, bơ, viên nang cá,...

Hoạt động

1. Dung dịch nước đường trong suốt còn huyền phù bột sắn dây trắng đục

2. Cốc đường không thay đổi, cốc bột dẵn dây thấy, bột sắn lắng xuống đáy cốc

 


[KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 16: Hỗn hợp các chất

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều