Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều

Bài giảng Powerpoint, bài giảng điện tử toán 7 chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint toán 7 cánh diều

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều
Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều

Xem video về:Bài giảng Powerpoint toán 7 cánh diều

Đầy đủ Giáo án toán THCS cánh diều

BÀI 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ

 

KHỞI ĐỘNG

Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?

Trạm đo

Nhiệt độ (oC)

Pha Đin (Điện Biên)

-1,3

Mộc Châu (Sơn La)

-0,5

Đồng Văn (Hà Giang)

0,3

Sa Pa (Lào Cai)

-3,1

Bảng nhiệt độ 13h 24/011/2016

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Số hữu tỉ

HĐ1: Viết các số -3;  0,5;  dưới dạng phân số

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số , với a, b , b  0.

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu

Ví dụ 1:

Các số -5; 0;-0,41;  có là số hữu tỉ không? Vì sao

Giải:

Các phân số đã cho là số hữu tỉ, vì mỗi số đó đều viết được dưới dạng phân số. Cụ thể:

-5 =; 0 =; -0,41 =;

Chú ý:

  • Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
  • Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.

Ví dụ:   

Luyện tập 1

Các số 21; -12; ; -4,7;  -3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

=> Các số 21; -12; ; -4,7;  -3,05 là các số hữu tỉ.

  1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Em hãy nêu lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số

HD3: Biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số

+ Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng  đơn vị cũ).

+ Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 7 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ  

Nhận xét: Do  nếu điểm A ở trục số trên cũng là điểm biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số.

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 6 CÁNH DIỀU KHÁC :

Luyện tập 2: Biểu diễn số hữu tỉ -0,3 trên trục số.

- Viết -0,3 dưới dạng phân số tối giản  ;

- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng  đơn vị cũ).

- Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ -0,3.

HD3: Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ  và  trên trục số sau:

Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm  và  ?

Nx: Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ  và  nằm về hai phía của điểm gốc O và cách đều điểm gốc O .

Kết luận:

  • Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau.
  • Số đối của số hữu tỉ a, kí hiệu là – a.
  • Số đối của số 0 là 0.

Nhận xét:

Số đối của số -a là số a, tức là –(-a) = a

Ví dụ 4: Tìm số đối của mỗi số sau: 1,3 ;  

Số đối của 1,3 là -1,3.

Số đối của  là –() = –() = .

Luyện tập 3:

Tìm số đối của mỗi số sau: ; -0,5.  

Giải: - Số đối của các số  ; -0,5 lần lượt là:  ; 0,5.

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 7 CÁNH DIỀU CHI TIẾT:

  1. So sánh các số hữu tỉ
  2. a) So sánh hai số hữu tỉ

- Nếu số hữu tỉ a nhỏ hơn số hữu tỉ b thì ta viết a < b hay b > a.

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

- Nếu a < b và b < c thì a < c.

  1. b) Cách so sánh hai số hữu tỉ:

HĐ4: So sánh:

  1. a) và ;
  2. b) 0,125 và 0,13 ;

Nhắc lại cách so sánh hai phân số và cách so sánh 2 số thập phân.

Giải

  1. c) Để so sánh hai số hữu tỉ -0,6 và , ta có thể làm như sau:

- Viết chúng dưới dạng các phân số có mẫu số dương và quy đồng mẫu các phân số đó:

-0,6   ;

  ;

- So sánh hai phân số có cùng mẫu số dương và kết luận:

Do  >  nên -0,6 >  

Nhận xét:

+ Khi hai số hữu tỉ cùng là phân số hoặc cùng là số thập phân, ta so sánh chúng theo những quy tắc đã biết ở lớp 6.

+ Để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng về cùng dạng phân số hoặc cùng dạng số thập phân rồi so sánh chúng.

CÁC TÀI LIỆU TOÁN 8 CÁNH DIỀU CHẤT LƯỢNG: 

Luyện tập 4:  So sánh:

  1. -3,23 và -3,32
  2. b) và -1,25

Giải:

  1. a) -3,23 > -3,32
  2. b) Có:

;  

Có:

  <   

  1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

HĐ5

Giả sử hai điểm a,b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang. Với a < b, nêu nhận xét về vị trí của điểm a so với điểm b trên trục số đó.

Giả sử hai điểm x, y lần lượt biểu diễn hai số hữu tỉ x, y trên trục số nằm ngang. Khi so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng ở dạng phân số có cùng mẫu số dương rồi so sánh hai tử số, tức là so sánh hai số nguyên. Vì vậy, cũng như số nguyên, nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm bên trái điểm y.

Tương tự, nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm phía dưới điểm ý trên trục số thẳng đứng.

Ví dụ 6

  1. a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -1; -2;
  2. b) Trong ba điểm A, B, C trên trục số dưới đây có một điểm biểu diễn số hữu tỉ . Hãy xác định điểm đó.

Trả lời

  1. Ta có: -2 = ; -1 = . Mà <  <  suy ra <  < .

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tang dần là: -2; ; -1.

  1. b) Do < < nên điểm nằm bên phải điểm -2 và nằm bên trái điểm -1 trên trục số. Trong ba điểm A, B, C chỉ có 3 điểm B thỏa mãn hai điều kiện đó. Vậy điểm B biểu diễn số hữu tỉ  .

LUYỆN TẬP

Bài 1 (SGK – tr10): Các số 13; -29; -2,1; 2,28;  có là số hữu tỉ không? Vì sao

Giải

 Các số 13; -29; -2,1; 2,28;  có là số hữu tỉ

Bài 2: Chọn kí hiệu “”, “” thích hợp chỗ trống:

  1. 21 Q
  2. – 7 N
  3. Z
  4. 0 Q

e, -7,3    Q

  1. 3 Q

Trả lời

  1. 21 Q
  2. – 7 N
  3.   Z
  4. 0 Q

e, -7,3    Q

  1. 3 Q

Bài 3 (SGK – tr10): Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:

  1. a) Nếu a thì a  .
  2. b) Nếu a thì a .
  3. c) Nếu a thì a .
  4. d) Nếu a thì a .
  5. e) Nếu a thì a.
  6. g) Nếu a thì a.

Đáp án

Đúng: a,b

Sai: c, d,e, g

Bài 4 (SGK – tr11): Quan sát trục số và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào?

Trả lời

Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các phân số :

Bài 5 (SGK – tr11): Tìm số đối của mỗi số sau:

 ; ; ; ; 3,9; -12,5

Trả lời

Số đối của các số ; ; ; ; 3,9; -12,5 lần lượt là:  

; ; ; ; -3,9; 12,5

SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

TRÒ CHƠI: BẢO VỆ KHU PHỐ

Câu hỏi 1:Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là

*

Câu hỏi 2: Chọn câu đúng

   

 

-9  

1,2

Câu hỏi 3: Số nào sau đây là số hữu tỉ âm:

 

 

 

 

Câu hỏi 4: Với điều kiện nào của b thì phân số ,    là số hữu tỉ.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học trong bài

Hoàn thành các bài tập 6,7-SGK –tr11 và các bài tập trong SBT

Chuẩn bị bài mới “Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ”.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint toán 7 cánh diều, GA trình toán 7 cánh diều, GA điện tử toán 7 cánh diều, bài giảng điện tử toán 7 cánh diều

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 MỚI SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 MỚI SÁCH CÁNH DIỀU