Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều bài Lính đảo hát tình ca trên đảo

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 10 bài Lính đảo hát tình ca trên đảo - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhân vật trữ tình là ai?

  • A. người lính đảo và em
  • B. người em
  • C. người anh
  • D. người đang yêu

Câu 2: Tác giả của tác phẩm là ai?

  • A. Trần Đăng Khoa
  • B. Nguyễn Khoa Điềm
  • C. Nguyễn Đình Thi
  • D. Tố Hữu

Câu 3: Tác giả bài "Lính đảo hát tình ca trên đảo" sinh năm ba nhiêu?

  • A. 1968
  • B. 1978
  • C. 1958
  • D. 1948

Câu 4: Quê quán của tác giả bài "Lính đảo hát tình ca trên đảo" là ở đâu?

  • A. Hải Phòng
  • B. Quảng Ninh
  • C. Hải Dương
  • D. Bắc Ninh

Câu 5: Phong cách nghệ thuật của tác giả bài thơ "Lính đảo hát tình ca trên đảo": 

  • A. Mộc mạc, bình dị
  • B. Giản dị, gần gũi, giàu chất nhạc
  • C. Gần gũi thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp đất nước
  • D. Bình dị, gần gũi, ca ngợi những người nông dân chân lấm tay bùn, chăm chỉ, thật thà.

Câu 6: Những ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài thơ "Lính đảo hát tình ca trên đảo"?

  • A. Góc sân và khoảng trời
  • B. Từ góc sân nhà em
  • C. Khúc hát người anh hùng
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 7: Thể thơ của tác phẩm là gì?

  • A. Thất ngôn bát cú
  • B. 4 chữ
  • C. 5 chữ 
  • D. Tự do

Câu 8: Bài thơ sáng tác năm bao nhiêu

  • A. 1882
  • B. 1962
  • C. 1982
  • D. 1972

Câu 9: Bài thơ trích từ đâu?

  • A. Góc sân và khoảng trời
  • B. Từ góc sân nhà em
  • C. “Tuyển thơ” của nhà xuất bản Văn học
  • D. Khúc hát người anh hùng

Câu 10: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng là 

  • A. Nghị luận
  • B. Biểu cảm
  • C. Thuyết minh
  • D. Tự sự

Câu 11: Có thể chia bố cục bài thành mấy phần 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Nội dung phần 1 của tác phẩm là gì?

  • A. Khâu chuẩn bị biểu diễn của những người lính đảo
  • B. Buổi biểu diễn của những người lính đảo
  • C. Buổi biểu diễn đến cao trào 
  • D. Những bữa ăn của người lính đảo

Câu 13: Nội dung phần 2 của tác phẩm là gì?

  • A. Khâu chuẩn bị biểu diễn của những người lính đảo
  • B. Buổi biểu diễn của những người lính đảo
  • C. Buổi biểu diễn đến cao trào 
  • D. Những bữa ăn của người lính đảo

Câu 14: Nội dung phần 3 của tác phẩm là gì?

  • A. Khâu chuẩn bị biểu diễn của những người lính đảo
  • B. Buổi biểu diễn của những người lính đảo
  • C. Buổi biểu diễn đến cao trào 
  • D. Những bữa ăn của người lính đảo

Câu 15: Giá trị nội dung của tác phẩm là gì?

  • A. Nêu hiện thực cuộc sống khốn khổ, khó khăn của những người lính nơi đảo xa
  • B. Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu tổ quốc, vượt lên trên khó khăn của những mình lính đảo 
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 16: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?

  • A. Nghệ thuật so sánh, nhân hóa sinh động, linh hoạt
  • B. Hình ảnh thơ mới mẻ, sáng tạo
  • C. Ngôn ngữ thơ mềm mại, uyển chuyển
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 17: Không gian sân khấu biểu diễn của người lính đảo như thế nào?

  • A. lung linh, rực rỡ
  • B. thiếu thốn, tạm bợ
  • C. hiện đại, sáng tạo
  • D. cầu kì, tinh tế

Câu 18: Hoàn cảnh sống của những người lính như thế nào?

  • A. đẩy đủ
  • B. khó khăn, khắc nghiệt 
  • C. hiện đại
  • D. tự do, hạnh phúc

Câu 19: Hình ảnh so sánh “sỏi cát bay - lũ chim hoang” thể hiện điều gì?

  • A. Địa hình nơi đảo xa khó khăn
  • B.  Đặc điểm của những người lính trên đảo
  • C. số lượng sỏi cát bay mịt mù trong gió trời
  • D.  Đặc điểm của gió biển

Câu 20: Buổi biểu diễn của những người lính đảo thể hiện: 

  • A. Tâm hồn lãng mạn của những người lính đảo
  • B. Tình yêu của những người lính đảo
  • C. Nỗi nhớ nhà của những người lính đảo
  • D. Nỗi buồn của những người lính đảo

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác