Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất . Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Chân trời. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Trình bày chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời?

Câu 2: Trình bày hiện tượng mùa của Trái Đất?

Câu 3: Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ?

Câu 5: Trình bày nguyên nhân sinh ra các mùa của Trái Đất?

Câu 6: Thời gian nào trong năm tất cả địa điểm đều nhìn thấy Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây?

Câu 7: Mặt Trời lên thiên đỉnh là gì?

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Giờ địa phương và giờ khu vực khác nhau ở những điểm nào?

Câu 2: Giữa hai chí tuyến, sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời diễn ra thế nào?

Câu 3: Ở 2 bán cầu, ngày nào trong năm có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm dài nhất?

Câu 4: Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo ra các mùa trong năm?

Câu 5: Nếu trục của Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình chuyển động thì hiện tượng gì xảy ra?

Câu 6: Hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ thế nào nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo và Trái Đất vẫn luôn tự quay quanh trục? Tại sao?

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Ở bán cầu Bắc, thời gian nửa năm mùa nóng và thời gian nửa năm mùa lạnh không bằng nhau. Giải thích tại sao?

Câu 2: Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời thì trên bề mặt Trái Đất sẽ có những hiện tượng gì xảy ra?

Câu 3: Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà đứng yên trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời thì có diễn ra hiện tượng ngày đêm không? Giải thích tại sao?

Câu 4: Ở nửa bán cầu Bắc, ngày hạ chí (22/6) chưa phải là ngày nóng nhất. Giải thích tại sao?

Câu 5: Chứng minh rằng Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống?

Câu 6: Tại sao mùa hạ ở vùng ôn đới bán cầu Nam lại dài hơn ở bán cầu Bắc?

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

Câu 1: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa hai chí tuyến ảnh hưởng như thế nào tới giải áp thấp Xích đạo và mùa của vùng nhiệt đới?

Câu 2: Nước ta trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nhưng các nước ở vĩ tuyến cao hơn 23⁰27’ không có hiện tượng này. Giải thích tại sao?

Câu 3: Tại sao lại có sự khác nhau về độ dài của các thời kì nóng và lạnh ở mỗi bán cầu?

Câu 4: Tại sao mùa ở 2 bán cầu lại trái ngược nhau?

Câu 5: Tiết trời vào mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ còn mùa đông thì lạnh lẽo. Giải thích tại sao?

Câu 6: Hiện tượng đêm trắng là gì? Hiện tượng đêm trắng thường xảy ra ở những nơi nào và do đâu?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Địa lí 10 Chân trời bài 5 Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất, Bài tập Ôn tập Địa lí 10 Chân trời bài 5 Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Địa lí 10 Chân trời bài 5 Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

Bình luận

Giải bài tập những môn khác