Đề kiểm tra Công nghệ 8 Cánh diều bài 9: Một số ngành nghề cơ khí phổ biến

Đề thi, đề kiểm tra công nghệ 8 cánh diều bài 9 Một số ngành nghề cơ khí phổ biến. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Năng lực chung cần có của người lao động trong lĩnh vực cơ khí là?

  • A. Có chuyên môn cơ bản của tất cả các lĩnh vực và kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cơ khí
  • B. Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí làm việc
  • C. Có kĩ năng làm việc độc lập, tự chủ
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Đặc điểm của thợ cơ khí là?

  • A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
  • B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
  • C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là

  • A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
  • B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
  • C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
  • D. Đáp án khác

Câu 4: Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất như thế nào để thực hiện được các công việc?

  • A. Phẩm chất
  • B. Năng lực
  • C. Cả A và B
  • D. Đáp án khác

Câu 5: Đâu không phải là sản phẩm cơ khí?

  • A. Cái kim khâu
  • B. Chiếc đinh vít
  • C. Chiếc ô tô
  • D. Cái áo

Câu 6: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người

  • A. Nhẹ nhàng
  • B. Thú vị
  • C. Nhẹ nhàng và thú vị
  • D. Đáp án khác

Câu 7: Cơ khí giúp sản xuất máy, thiết bị cho

  • A. Mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân
  • B. Đời sống con người
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Quy trình chế tạo kìm nguội được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nào?

  • A. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → cắt gọt
  • B. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → gia công
  • C. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → nhiệt luyện
  • D. Đáp án khác

Câu 9: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí không thể làm vật liệu thay đổi như thế nào?

  • A. Thay đổi hình dáng
  • B. Thay đổi kích thước
  • C. Thay đổi tính chất
  • D. Thay đổi màu sắc

Câu 10: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh

  • A. Không gian
  • B. Thời gian
  • C. Không gian và thời gian
  • D. Không gian hoặc thời gian

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đặc điểm của kĩ sư điện là?

  • A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
  • B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
  • C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Yêu cầu riêng đối với thợ cơ khí là

  • A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
  • B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
  • C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
  • D. Đáp án khác

Câu 3: Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy móc nào?

  • A. Máy vận chuyển, máy gia công.
  • B. Máy vận chuyển, máy khai thác.
  • C. Máy khai thác, máy gia công.
  • D. Máy khai thác, máy gia công, máy vận chuyển.

Câu 4: Đâu là hình ảnh thể hiện ngành nghề chế tạo rô bốt trong lĩnh vực cơ khí

 Đâu là hình ảnh thể hiện ngành nghề chế tạo rô bốt trong lĩnh vực cơ khí

  • A. a
  • B. b
  • C. c
  • D. d

Câu 5: Cơ khí có vai trò quan trọng trong

  • A. Sản xuất
  • B. Đời sống
  • C. Sản xuất và đời sống
  • D. Đáp án khác

Câu 6: Gia công cơ khí không tạo ra chi tiết có

  • A. Hình dáng xác định
  • B. Kích thước xác định
  • C. Tính chất phù hợp với yêu cầu kĩ thuật
  • D. Màu sắc xác định

Câu 7: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là?

  • A. Vật liệu cơ khí → Chi tiết → Gia công cơ khí → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
  • B. Vật liệu cơ khí → Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
  • C. Vật liệu cơ khí→ Chi tiết → Lắp ráp → Gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Theo em, ta có thể nâng vật nặng bằng cách nào? Chọn đáp án đúng nhất.

  • A. Dùng sức người, đòn bẩy.
  • B. Dùng đòn bẩy, máy nâng chuyển
  • C. Dùng máy nâng chuyển, sức người, đòn bẩy.
  • D. Dùng đòn bẩy, động vật (trâu, bò,…), máy nâng chuyển.

Câu 9: Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là?

  • A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
  • B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
  • C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí không được đào tạo tại?

  • A. Trường đại học
  • B. Trường cao đẳng, trung cấp
  • C. Trung giáo dục nghề nghiệp
  • D. Trường trung học

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 3

Câu 1 (6 điểm): Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí có đặc điểm như thế nào? 

Câu 2 (4 điểm): Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những kĩ năng như thế nào?

ĐỀ 4

Câu 1 (6 điểm): Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất như thế nào?

Câu 2 (4 điểm): Ngành cơ khí Việt Nam hiện nay còn gặp những khó khăn, hạn chế trong thị trường như thế nào? 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đâu không phải là sản phẩm cơ khí?

  • A. Cái kim khâu
  • B. Chiếc đinh vít
  • C. Chiếc ô tô
  • D. Cái áo

Câu 2: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là

  • A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
  • B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
  • C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
  • D. Đáp án khác

Câu 3: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người

  • A. Nhẹ nhàng
  • B. Thú vị
  • C. Nhẹ nhàng và thú vị
  • D. Đáp án khác

Câu 4: Quy trình chế tạo kìm nguội được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nào?

  • A. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ cắt gọt
  • B. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ gia công
  • C. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ nhiệt luyện
  • D. Đáp án khác

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Cơ khí là gì?

Câu 2: Ngành cơ khí Việt Nam hiện nay còn gặp những khó khăn, hạn chế vèe mặt nhân lực như thế nào?

ĐỀ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy móc nào?

  • A. Máy vận chuyển, máy gia công.
  • B. Máy vận chuyển, máy khai thác.
  • C. Máy khai thác, máy gia công.
  • D. Máy khai thác, máy gia công, máy vận chuyển.

Câu 2: Đặc điểm của kĩ sư điện là?

  • A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
  • B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
  • C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Gia công cơ khí không tạo ra chi tiết có

  • A. Hình dáng xác định
  • B. Kích thước xác định
  • C. Tính chất phù hợp với yêu cầu kĩ thuật
  • D. Màu sắc xác định

Câu 4: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là?

  • A. Vật liệu cơ khí → Chi tiết → Gia công cơ khí → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
  • B. Vật liệu cơ khí → Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
  • C. Vật liệu cơ khí→ Chi tiết → Lắp ráp → Gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí
  • D. Tất cả đều đúng

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Đối với mỗi ngành nghề, người lao động cần có những kĩ năng gì?

Câu 2: Trình bày đặc điểm của nghề kĩ thuật viên cơ khí.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Công nghệ 8 cánh diều bài 9 Một số ngành nghề cơ khí phổ biến, đề kiểm tra 15 phút công nghệ 8 cánh diều, đề thi công nghệ 8 cánh diều bài 9

Bình luận

Giải bài tập những môn khác