Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

1. HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU

1.1. Khái niệm đoạn thẳng

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

Đoạn thẳng AB cũng gọi là đoạn thẳng BA

Luyện tập 1

Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

Điểm I, K; P, Q thuộc đoạn thẳng IK

Điểm T, R khong thuộc đoạn thẳng IK

1.2. Hai đoạn thẳng bằng nhau

Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

Ta nói rằng hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau.

Kết luận

Khi đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD thì ta kí hiệu là AB = CD

2. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

2.1. Đo đoạn thẳng

Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước đo độ dài (thước có chia khoảng mm, cm ,...) và làm như sau: 

Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch số 8 (cm) (Hình 43).

Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

Kết luận:

- Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số dương. 

-  Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài bằng nhau.

Độ dài của đoạn thẳng AB cũng được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.

2.2. So sánh hai đoạn thẳng

Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.

-  Nếu độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD thì ta có AB = CD.

- Nếu độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài đoạn thẳng CD thì ta có đoạn thẳng AB lớn hơn đoạn thẳng CD và kí hiệu AB > CD. 

- Nếu độ dài đoạn thắng AB nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD thì ta có đoạn thẳng AB nhỏ hơn đoạn thẳng CD và kí hiệu AB < CD.

Luyện tập 2

Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

AB < AC < BC

3. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

MA = MB

Khái niệm:

Trung điềm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B sao cho AM = MB.

Lý thuyết trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng               

Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.

Nếu M là trung điếm của đoạn thẳng AB thì độ dài mỗi đoạn thẳng MA, MB đều bằng một nửa độ dài đoạn thẳng AB.

Luyện tập 3

Gấp đôi sợi dây, nếp gấp của sợ dây đồng thời là trung điểm của thanh gỗ

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 6 CD bài 3: Đoạn thẳng, kiến thức trọng tâm toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng, Ôn tập toán 6 cánh diều bài 3: Đoạn thẳng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều