Soạn ngắn gọn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo bài 11: Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ

Soạn siêu ngắn bài 11: Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ Hóa học 11 Chân trời sáng tạo. Với câu từ ngắn gọn, ý tứ xúc tích, dễ hiểu, học sinh nhanh chóng nắm bắt các ý chính của bài, giúp nhớ nhanh và nhớ lâu. Từ đó, việc chinh phục kiến thức trở nên dễ hơn bao giờ hết.

CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

BÀI 11: CẤU TẠO HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ

KHỞI ĐỘNG

Ngay từ khi hóa học hữu cơ mới ra đời, các nhà khoa học đã nỗ lực nghiên cứu vấn đề thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử, người ta gọi đó là cấu tạo hóa học. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ được biểu diễn như thế nào?

Đáp án:

Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử và các nguyên tử liên kết theo đúng hóa trị của chúng.

 

  1. THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC

Bài 1: So sánh cấu tạo hóa học của ethanol và dimethyl ether. Nhận xét về một số tính chất cơ bản của hai chất này dựa vào dữ liệu đã cung cấp trong ví dụ 1

Đáp án:

Giống nhau:về thành phần phân tử nhưng

Khác nhau: - về cấu tạo hóa học

- Tính chất cơ bản .

 

Bài 2: Hãy cho biết dạng mạch carbon tương ứng với các chất có trong hình 11.1

Đáp án:

Mạch carbon tương ứng với các chất có trong hình 11.1 lần lượt là: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng, mạch vòng.

 

Bài 3: Quan sát bảng 11.1 so sánh thành phần phân tử cấu tạo tạo hóa học và tính chất của các chất sau

  1. a) CH4và CCl4
  2. b) CH3Cl và CHCl3
  3. c) CH3OH, CH3CH2OH và CH3OCH3

Đáp án:

  1. và b) :  khác nhau về thành phần phân tử,cấu tạo hóa học và tính chất

 

  1. c) CH3OH, CH3CH2OH khác nhau về thành phần phân tử, tương tự nhau cấu tạo hóa học và tính chất.

CH3OCH3 và CH3OH, CH3CH2OH khác về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất.

 

 

Bài 4: Cho biết ý nghĩa công thức phân tử và công thức cấu tạo 

Đáp án:

Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử.

Khác nhau:

Công thức phân tửCông thức cấu tạo
Chưa biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ.- Thí dụ:CTPT C3H6 ta chưa biết hợp chất này là gì. Chỉ biết hợp chất có 3 nguyên tử C và 6 nguyên tử HCho biết: thứ tự liên kết của các nguyên tử => biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ.- CTPT C3H6- Nếu CTCT CH2=CH-CH3Là anken có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng- Nếu CTCTlà  là xicloankan

 

Bài 5: Công thức cấu tạo đầy đủ và công thức cấu tạo thu gọn khác nhau điểm gì?

Đáp án:

CTCT thu gọn không biểu diễn liên kết đơn giữa nguyên tử Hydrogen và các nguyên tử khác.

CTCT đầy đủ, biểu diễn liên kết đơn giữa  nguyên tử Hydrogen và các nguyên tử khác.

 

Bài 6: Viết công thức khung phân tử của hợp chất hữu cơ sau 

Đáp án:

Công thức cấu tạo đầy đủCông thức khung phân tử
  
  

 

Bài 7: Viết công thức cấu tạo đầy đủ của những hợp chất hữu cơ sau

CH2Br - CH2Br

CH2 = CH2

(CH3)2CHOH

HCH=O

Đáp án:

 

  1. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN 

Bài 1: Nhận xét đặc điểm cấu tạo (thành phần nguyên tử, số lượng nguyên tử của các nguyên tố, liên kết đơn, liên kết bội, nhóm chức) của các hợp chất hữu cơ trong hai nhóm chất ở ví dụ 3: nhóm 1(A, B, C) và nhóm 2 (X, Y, Z) Đáp án:

Nhóm 1: thành phần nguyên tố của chất A ít hơn chất B một nhóm CH2, chất B ít hơn sơn chất C một nhóm CH2

3 chất đều chỉ chứa liên kết đơn

 

Nhóm 2: chất X ít hơn chất Y một nhóm CH2, chất Y ít hơn chất Z một nhóm CH2

cả ba chất đều chỉ chứa liên kết đơn và có nhóm chức -OH

 

Bài 2: Hãy cho biết các chất: CH2 = CH2 , CH2= CH - CH3, CH2 = CH - CH2 - CH3 có thuộc cùng dãy đồng đẳng không. Giải thích

Đáp án:

Các chất trên có thuộc cùng dãy đồng đẳng vì đều chứa 1 liên kết đôi C = C, 

 

Bài 3: Hãy nhóm các chất hữu cơ theo đồng phân cấu tạo 

Đáp án:

- Theo carbon: A và B; C và D

-  Theo vị trí nhóm chức: A và E; C và G; B và F

- Theo loại nhóm chức: [A,B,E,F]; [C, D, G]

 

BÀI TẬP

Bài 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ, thu gọn của các chất có công thức phân tử sau C4H10, C2H6O

Đáp án:

Công thức phân tửCông thức cấu tạo đầy đủCông thức cấu tạo thu gọn
C4H10 CH3 – CH2 – CH2 – CH3
 CH3 – CH(CH3) – CH3
C2H6O CH3 – CH2 – OH
 CH3 – O – CH3

 

Bài 2: Những công thức cấu tạo nào dưới đây biểu diễn cùng một chất? 

Đáp án:

- (1); (2); (3) biểu diễn  CH3CH2OH.

-  (5) và (6) biểu diễn CH2Cl2.

 

Bài 3: Những chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau, đồng phân của nhau?

Đáp án:

- Các chất là đồng đẳng của nhau: (a) và (b);

- Các chất là đồng phân của nhau:

+ (c) và (d);

+ (e) và (g).

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Soạn ngắn gọn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo bài 11: Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ, Soạn ngắn hóa học 11 Chân trời sáng tạo bài 11: Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ

Bình luận

Giải bài tập những môn khác