Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTN 10 cánh diều học kì II (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 cánh diều kỳ 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương bao gồm: 

  • A. hỏi người thân.
  • B. sưu tầm thông tin, hình ảnh trên sách, báo, website, ti vi. 
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 2: Yêu cầu cơ bản đối với người lao động bao gồm:

  • A. kiên trì, chăm chỉ, khéo tay
  • B. thích và có khả năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi
  • C. có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản xuất
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 3:  Đại lí bán buôn bán lẻ bán:

  • A. hàng nông sản
  • B. hàng tiêu dùng
  • C. giống cây trồng
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 4: Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: 

  • A. có sức khỏe dẻo dai, không mắc các bệnh mãn tính
  • B. ít mẫn cảm với các yếu tố thời tiết
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 5: Những đặc điểm cơ bản về nghề giáo viên là:

  • A. người giảng dạy, giáo dục cho học sinh, sinh viên
  • B. lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học
  • C. kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng, năng lực của từng học sinh
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 6: Các cửa  hàng bán lẻ có thể bán:

  • A. hàng may mặc
  • B. hàng tạp hóa
  • C. văn phòng phẩm
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 7: Những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong nhóm nghề sản xuất nông nghiệp: 

  • A. Không tiếp xúc với thuốc diệt cỏ, phân bón, các loại hóa chất diệt trừ sâu bệnh quá lâu.
  • B. Không ra đồng khi trời mưa to, có sấm sét,....
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 8: Mục đích lao động là:

  • A. làm ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại của con người. 
  • B. có kiến thức, kỹ năng trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp, thực hiện trách nhiệm đối với gia đình và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 9: Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề giáo viên:

  • A. Sẵn sàng làm việc ngoài giờ lên lớp.
  • B. Có khả năng truyền tải tri thức cho học sinh.
  • C. Nhiệt tình với các môn học mình đã lựa chọn mà giảng dạy cho học sinh.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 10: Đối tượng lao động bao gồm:

  • A. các vật cụ thể trong tự nhiên như đất đai, cây trồng, vật nuôi.
  • B. người lao động.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 11: Có các loại siêu thị:

  • A. siêu thị điện máy 
  • B. siêu thị hàng tiêu dùng
  • C. siêu thị nông sản
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 12: Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề giáo viên:

  • A. Cần có nhiều kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết.
  • B. Tình cảm nhẹ nhàng, chân thành với học sinh.
  • C. Kiên nhẫn và bình tĩnh khi làm việc với những học sinh có năng lực khác nhau và những học sinh dân tộc đến từ các nơi khác nhau.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 13: Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề giáo viên:

  • A. Chấp nhận quyền lợi và nhu cầu của tất cả các cá nhân.
  • B. Thích làm việc với học sinh.
  • C. Dù làm việc dưới tác động căng thẳng và gặp khó khăn n­hưng vẫn vượt qua.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 14: Điều kiện lao động chủ yếu là:

  • A. sức người lao động.
  • B. làm việc ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thời tiết. 
  • C. chất lượng giống cây trồng.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 15: Công cụ và phương tiện lao động bao gồm:

  • A. máy móc
  • B. các dụng cụ
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 16: Yêu cầu cơ bản đối với người lao động bao gồm:

  • A. kiên trì, chăm chỉ, khéo tay
  • B. thích và có khả năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi
  • C. có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản xuất
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 17: Đối tượng lao động bao gồm:

  • A. các vật cụ thể trong tự nhiên như đất đai, cây trồng, vật nuôi.
  • B. người lao động.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 18 : Điều kiện lao động chủ yếu là:

  • A. sức người lao động.
  • B. làm việc ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thời tiết. 
  • C. chất lượng giống cây trồng.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 19: Công cụ và phương tiện lao động bao gồm:

  • A. máy móc
  • B. các dụng cụ
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 20: Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: 

  • A. có sức khỏe dẻo dai, không mắc các bệnh mãn tính
  • B. ít mẫn cảm với các yếu tố thời tiết
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 21: Mục đích lao động là:

  • A. làm ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại của con người. 
  • B. có kiến thức, kỹ năng trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp, thực hiện trách nhiệm đối với gia đình và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 22: Những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong nhóm nghề sản xuất nông nghiệp: 

  • A. Không tiếp xúc với thuốc diệt cỏ, phân bón, các loại hóa chất diệt trừ sâu bệnh quá lâu.
  • B. Không ra đồng khi trời mưa to, có sấm sét,....
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 23: Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương bao gồm: 

  • A. hỏi người thân.
  • B. sưu tầm thông tin, hình ảnh trên sách, báo, website, ti vi. 
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và  đều sai.

Câu 24: Những đặc điểm cơ bản về nghề giáo viên là:

  • A. người giảng dạy, giáo dục cho học sinh, sinh viên
  • B. lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học
  • C. kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng, năng lực của từng học sinh
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 25: Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề giáo viên:

  • A. Sẵn sàng làm việc ngoài giờ lên lớp.
  • B. Có khả năng truyền tải tri thức cho học sinh.
  • C. Nhiệt tình với các môn học mình đã lựa chọn mà giảng dạy cho học sinh.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 26: Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề giáo viên:

  • A. Chấp nhận quyền lợi và nhu cầu của tất cả các cá nhân.
  • B. Thích làm việc với học sinh.
  • C. Dù làm việc dưới tác động căng thẳng và gặp khó khăn n­hưng vẫn vượt qua.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 27: Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề giáo viên:

  • A. Cần có nhiều kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết.
  • B. Tình cảm nhẹ nhàng, chân thành với học sinh.
  • C. Kiên nhẫn và bình tĩnh khi làm việc với những học sinh có năng lực khác nhau và những học sinh dân tộc đến từ các nơi khác nhau.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 28:  Nên chọn nghề sao cho phù hợp: 

  • A. Chọn những nghề mà bản thân yêu thích, có khả năng đáp ứng.
  • B. Chọn những nghề mà bản thân có đủ hiểu biết về nghề.
  • C. Chọn những nghề mà xã hội có nhu cầu. 
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 29:  Những lợi ích của việc chọn nghề phù hợp đối với bản thân, gia đình là gì?

  • A. Làm việc hiệu quả hơn.
  • B. Tiết kiệm thơi gian tìm việc.
  • C. Thành công nhanh hơn trong tương lai.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 30: Những lợi ích của việc chọn nghề phù hợp đối với bản thân, gia đình là gì?

  • A. Giúp tự tin, chủ động hơn trong việc học tập, rèn luyện và làm việc.
  • B. Giúp mỗi ngày làm việc tràn đầy năng lượng, tích cực.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đêu sai.

Câu 31: Học sinh thường có những ý kiến gì khi chọn nghề?

  • A. Rất thích nhưng không có khả năng.
  • B. Rất thích và có khả năng.
  • C. Tương đối có khả năng và tương đối thích.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 32: Học sinh thường có những ý kiến gì khi chọn nghề?

  • A. Không thích và không có khả năng.
  • B. Có khả năng nhưng không thích.
  • C. Có khả năng nhưng không thích. 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 33: Điền vào chỗ trống: Chọn nghề phù hợp là yếu tố .......... sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp.

  • A. cần thiết
  • B. quyết định
  • C. thú vị
  • D. rõ ràng

Câu 34: Nghề nào phù hợp với trường hợp sau: Hoàng học giỏi môn Ngữ văn, thích đọc tiểu thuyết và xem các phim tâm lí xã hội.

  • A. Nhà báo
  • B. Giáo viên dạy toán
  • C. Tiểu thuyết gia
  • D. Thợ mộc

Câu 35: Nghề nào phù hợp với trường hợp sau: Cô Lan nhà Hồng làm bác sĩ ở bệnh viện tỉnh. Thỉnh thoảng gặp cô trong bộ blu trắng, Hồng ngưỡng mộ lắm. Hồng cũng có năng học môn Khoa học tự nhiên.

  • A. Thợ cơ khi
  • B. Công nhân
  • C. Bác sĩ
  • D. Giáo viên

Câu 36: Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Mai rất thích ca hát và mơ ước sau này trở thành ca sĩ nhưng giọng hát của Mai yếu và không hay.

  • A. Theo đuổi ước mơ và cố gắng luyện thanh
  • B. Bỏ ngang ước mơ
  • C. Tiếp tục theo đuổi và không có định hướng
  • D. Thử tham gia chương trình âm nhạc

Câu 37: Nghề nào phù hợp với trường hợp sau: Minh có khả năng học tốt môn tiếng Anh, thích giao tiếp với mọi người và thích đi đây đi đó. 

  • A. Hướng dẫn viên du lịch
  • B. kế toán
  • C. thu ngân
  • D. thơ may

Câu 38: Điền vào chỗ trống: Lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai được xã hội ưa chuộng, thay đổi không ngừng hiện nay thực sự là một điều vô cùng .................

  • A. phù hợp
  • B. dễ dàng
  • C. khó khăn
  • D. phức tạp

Câu 39: Quan niệm sau là đúng hay sai: Mỗi quan niệm chọn nghề đều có mặt đúng và mặt không phù hợp.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 40: Điền vào chỗ trống: Thích mà không đủ năng lực thì không làm được việc. Có năng lực nhưng không có đam mê và nhiệt thành có thể gây ra những ..................... trong công việc. 

  • A. kết quả bất ngờ
  • B. thất trách đáng tiếc
  • C. kết quả thú vị
  • D. điều đáng ngạc nhi

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác