Tắt QC

Trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối bài Ôn tập chương 1

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học 10 Bài Ôn tập chương 1- sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Biểu thức nào sau đây không đúng?

  • A. A = Z + N.                    
  • B. E = P.                    
  • C. Z = A - N.          
  • D. Z = E = N

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 36; trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X l

  • A. $_{18}^{36}\textrm{X}$                               
  • B.  $_{6}^{18}\textrm{X}$    
  • C.  $_{6}^{12}\textrm{X}$    
  • D. $_{12}^{24}\textrm{X}$

Câu 3: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

  • A. số neutron.                      
  • B. Số proton.              
  • C. số khối.               
  • D. số hạt mang điện.

Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây, Y không phải là khí hiếm:

  • A. Z = 10.                       
  • B. ZY = 18.                       
  • C. ZY = 26.                       
  • D. ZY = 36. 

Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của P (Z = 15) là

  • A. 2s22p3.                          
  • B. 3s23p5.
  • C. 3s23p3.                
  • D. 2s22p5.

Câu 6:Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có năm electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là

  • A. kim loại và phi kim.   
  • B. phi kim và kim loại.
  • C. kim loại và khí hiếm.                                        
  • D. khí hiếm và kim loại.

Câu 7: Số loại phân tử HCl được hình thành từ 3 đồng vị $_{1}^{1}\textrm{H}$ và $_{1}^{2}\textrm{H}$, $_{1}^{3}\textrm{H}$  và 2 đồng vị $_{17}^{35}\textrm{Cl}$ và $_{17}^{37}\textrm{Cl}$ là

  • A. 3.                                   
  • B. 4.                           
  • C. 5. 
  • D. 6. 

Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của Fe2+ (Z = 26) là

  • A. [Ar]3d64s2.                   
  • B. [Ne]3d6.
  • C. [Ar]3d6.              
  • D. [Ne]3d54s1.

Câu 9: Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử N (Z = 7) là

  • A. 3.                                   
  • B. 4.                           
  • C. 2. 
  • D. 5.

Câu 10: Số nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1

  • A. 3.                                   
  • B. 4.                           
  • C. 2.                        
  • D. 1.

Câu 11: Số loại phân tử HCl được hình thành từ 3 đồng vị  và 2 đồng vị là 

  • A. 3.                                   
  • B. 4.                           
  • C. 5.                        
  • D. 6.

Câu 12: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Cl (Z = 17) là

  • A. 2s22p3.                          
  • B. 3s23p5.                   
  • C. 3s23p3.                
  • D. 2s22p5.

Câu 13: Biểu thức nào sau đây đúng?

  • A. A = Z + N.                    
  • B. E = N.                     
  • B. Z = A - E.           
  • D. Z = E = N.

Câu 14: Trong tự nhiên, bromine có hai đồng vị với thành phần phần trăm số nguyên tử $_{35}^{79}\textrm{Br}$ là 50,70 %; còn lại là đồng vị $_{35}^{79}\textrm{Br}$. Nguyên tử khối trung bình của bromine là:

  • A. 80,01.                           
  • B. 79,99.                           
  • C. 74,88.                           
  • D. 74,32.

Câu 15: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cuvà 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là

  • A. 27%.                            
  • B. 50%.                             
  • C. 54%.
  • D. 73%.

Câu 16: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

  • A. 12.                                
  • B. 13.                                
  • C. 11.                                
  • D. 14.

Câu 17: Cấu hình electron nào sau đây không phải là của khí hiếm?

  • A. 1s22s22p6.                                                               
  • B. 1s22s22p63s23p6
  • C. 1s22s22p63s23d6.                                                     
  • D. 1s22s22p63s23p63d104s24p6.

Câu 18: Số nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s2

  • A. 3.                                   
  • B. 4.                           
  • C. 2.     
  • D. 1. 

Câu 19: Cho biết ZFe = 26, ZAl = 13. Cấu hình electron của ion Al3+ và Fe2+ lần lượt là:

  • A. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p63d6.                         
  • B. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p63d64s2.
  • C. 1s22s22p63s23p63d5 và 1s22s22p6.                          
  • D. 1s22s22p63s23p4 và 1s22s22p63s23p63d84s2.

Câu 20: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:

  • A. X, Y, E.                       
  • B. X, Y, E, T.
  • C. E, T.                             
  • D. Y, T.

Câu 21: Cho các phát biểu sau

(1) Phân lớp d có tối đa 10 e

(2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa.

(3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

(4) Nguyên tử nguyên tố khí hiếm thường có 5 hoặc 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng.

(5) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.

(6) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử trung hòa điện.

Số phát biểu đúng là

  • A.2                                   
  • B. 1                                   
  • C. 4
  • D. 3

Câu 22: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

  • A. 10.                                
  • B. 11.  
  • C. 22.                                
  • D. 23.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác