Tắt QC

Trắc nghiệm Hoá học 11 Kết nối bài 3 Ôn tập chương 1

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 3 Ôn tập chương 1 - kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

  • A. MgCl2.                 
  • B. HClO3.                         
  • C. Ba(OH)2.              
  • D. C6H12O6 (glucose).

Câu 2: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

  • A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.                            
  • B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
  • C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.                         
  • D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 3: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối acid là

  • A. 0.                                  
  • B. 1.                                  
  • C. 2.                                  
  • D. 3.

Câu 4: Cho dãy các hydroxide: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3. Số hydroxide lưỡng tính trong dãy trên là

  • A. 5.                                  
  • B. 4.                                  
  • C. 3.                                  
  • D. 2.

Câu 5: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?

  • A. NaSO4, HNO3.            
  • B. HNO3, KNO3.             
  • C. HCl, NaOH.
  • D. NaCl, NaOH.

Câu 6: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng:

  • A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.                                
  • B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
  • C. xuất hiện kết tủa màu xanh.                                   
  • D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan. 

Câu 7: Phương trình 2H+ + S2-  ➝ H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng

  • A. FeS + HCl  ➝  FeCl2 + H2S.                                  
  • B. H2SO4 đặc + Mg ➝ MgSO4 + H2S + H2O.
  • C. K2S + 2HCl ➝ H2S + 2KCl.
  • D. BaS + H2SO4 ➝ BaSO4 + H2S. 

Câu 8: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

  • A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.                 
  • B. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
  • C. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.                            
  • D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. 

Câu 9: Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là

  • A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.                                              
  • B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
  • C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.                                            
  • D. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.

Câu 10: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

  • A. K+; Ba2+; Cl- và NO3-.   
  • B. Cl-; Na+; NO3- và Ag+.
  • C. K+; Mg2+; OH- và NO3-.       
  • D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-

Câu 11: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

  • A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.                                
  • B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
  • C. HNO3, NaCl và Na2SO4.                                       
  • D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2

Câu 12: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?

  • A. KCl.                             
  • B. HF.                               
  • C. HNO3.                         
  • D. NH4Cl.

Câu 13: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl(3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

  • A. (3), (2), (4), (1).                                                      
  • B. (4), (1), (2), (3).           
  • C. (1), (2), (3), (4).                                                      
  • D. (2), (3), (4), (1).

Câu 14: Trong dung dịch Nitric acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?

  • A. H+, NO3-.     
  • B. H+, NO3-, H2O.           
  • C. H+, NO3-, HNO3.         
  • D. H+, NO3-, HNO3, H2O. 

Câu 15: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11?

  • A. 9.                                  
  • B. 99.                                
  • C. 10.                                
  • D. 100.

Câu 16: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

  • A. 4.                                  
  • B. 3.                                  
  • C. 2.                                  
  • D. 1.

Câu 17: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là

  • A. NO3 và 0,03.              
  • B. Cl và 0,01.                  
  • C. CO32− và 0,03.             
  • D. OH và 0,03.

Câu 18: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3; 0,15 mol CO32− và 0,05 mol SO42−. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

  • A. 29,5 gam.                     
  • B. 28,5 gam.                     
  • C. 33,8 gam.                     
  • D. 31,3 gam.

Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

  • A. 7.                                  
  • B. 2.                                  
  • C. 1.                                  
  • D. 6.

Câu 20: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li yếu?

  • A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl.                           
  • B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
  • C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3.                              
  • D. CH3COOH, HF, CH3COOH, H2O.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam Na2O vào nước dư thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của cation trong X là

  • A. 0,4M.                           
  • B. 0,8M.                           
  • C. 0,2M.                           
  • D. 0,5M.

Câu 22: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là

  • A. 5.        
  • B. 6.                                  
  • C. 7.                                  
  • D. 4.

Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

  • A. HCl.                             
  • B. Na2SO4.                       
  • C. NaOH.       
  • D. KCl.

Câu 24: Chất nào sau đây là muối acid?

  • A. KCl.                             
  • B. CaCO3.                        
  • C. NaHS.                          
  • D. NaNO3.

Câu 25: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

  • A. [H+] = 0,10M.                                                         
  • B. [H+] < [CH3COO-].
  • C. [H+] > [CH3COO-].             
  • D. [H+] < 0,10M.

Câu 26: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là

  • A. 12.                                  
  • B. 2.                                
  • C. 10.                                
  • D. 4.

Câu 27: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?

  • A. KCl rắn, khan.                                                        
  • B. NaOH nóng chảy.                          
  • C. CaCl2 nóng chảy.                          
  • D. HBr hòa tan trong nước.

Câu 28: Chất nào sau đầy tác dụng được với dung dịch KHCO3?

  • A. K2SO4.                        
  • B. KNO3.                         
  • C. HCl.                             
  • D. KCl.

Câu 29: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

  • A. KOH.        
  • B. HCl.           
  • C. KNO3.       
  • D. BaCl2.

Câu 30: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M, thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là

  • A. 0,134 lít.                      
  • B. 0,214 lít.                       
  • C. 0,414 lít.                      
  • D. 0,424 lít. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác