Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều bài Bản sắc là hành trang

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 10 bài Bản sắc là hành trang - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của tác phẩm là ai?

  • A. Nguyễn Sĩ Dũng
  • B. Nguyễn Khoa Điềm
  • C. Nguyễn Đình Thi
  • D. Tố Hữu

Câu 2: Tác giả của tác phẩm sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1946
  • B. 1956
  • C. 1955
  • D. 1926

Câu 3: Quê quán của tác giả tác phẩm là ở đâu?

  • A. Nghệ An
  • B. Quảng Trị
  • C. Bình Thuận
  • D. Vịnh Phúc

Câu 4: Phong cách nghệ thuật của tác giả là:

  • A. Mộc mạc, bình dị
  • B. chau chuốt, logic
  • C. Gần gũi thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp đất nước
  • D. Bình dị, gần gũi, ca ngợi những người nông dân chân lấm tay bùn, chăm chỉ, thật thà.

Câu 5: Những ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài "Bản sắc là hành trang"?

  • A. Những nghịch lý của thời gian
  • B. Thế sự - một góc nhìn
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 6: Tác phẩm thuộc thể loại gì?

  • A. Thuyết minh
  • B. Thơ
  • C. Nghị luận
  • D. Truyền thuyết

Câu 7: Văn bản in trong tác phẩm nào?

  • A. Những nghịch lí của thời gian
  • B. Từ góc sân nhà em
  • C. Thuyền đuôi én
  • D. Rừng dừa xào xạc

Câu 8: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng là 

  • A. Nghị luận
  • B. Biểu cảm
  • C. Thuyết minh
  • D. Tự sự

Câu 9: Người kể chuyện sử dụng ngôi kể:

  • A. Thứ nhất
  • B. Thứ ba

Câu 10: Có thể chia bố cục bài thành mấy phần 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 11: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Khái niệm hội nhập
  • B. Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
  • C. Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
  • D. Những thách thức khi hội nhập

Câu 12: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?

  • A. Khái niệm hội nhập
  • B. Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
  • C. Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
  • D. Những thách thức khi hội nhập

Câu 13: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?

  • A. Khái niệm hội nhập
  • B. Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
  • C. Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
  • D. Những thách thức khi hội nhập

Câu 14: Giá trị nội dung của tác phẩm là gì?

  • A. Nêu bật được giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam. 
  • B. Nhấn mạnh vào ý thức của mỗi người trong việc giữ gì và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 15: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?

  • A. Luận điểm rõ ràng
  • B. Ngôn ngữ sắc bén…
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 16: Tác giả đã đưa ra khái niệm gì về hội nhập:

  • A. Hội nhập là việc tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy
  • B. Hội nhập tạo điều kiện và tăng cường phát triển các quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu
  • C. Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển
  • D. Hội nhập có nguồn gốc từ “liên kết” (integration) với nghĩa chung nhất là hành động hoặc quá trình gắn kết các phần tử riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận vào một chỉnh thể (nhất thể, hợp nhất) và kết hợp các thành tố khác nhau lại (tụ hội, tụ nhóm).

Câu 17:  Tác giác mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì?

  • A. mối quan hệ bạn bè.
  • B. mối quan hệ về truyền thống
  • C. mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống, giữa cái riêng và cái chung.
  • D. sự gắn kết của người trong cùng một dân tộc.

Câu 18: Điền từ vào chỗ trống: Chiếc Lexus và cây ô liu là ........... về nhu cầu phát triển vật chất và nhu cầu hình thành, duy trì bản sắc, tính cộng đồng.

  • A. nét đẹp
  • B. biểu tượng
  • C. đặc trưng
  • D. bài học

Câu 19: Điền từ vào chỗ trống: Bản sắc thể hiện những ............... của nền văn hóa, là gốc hình thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt đến nay, tạo bước đệm trong hành trang giúp Việt Nam chúng ta hội nhập trên toàn cầu.

  • A. nét đặc
  • B. truyền thống
  • C. đặc trưng
  • D. kết hợp

Câu 20: Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang:

  • A. Tự hào với ngôn ngữ mà cha ông ta để lại: tiếng Việt.
  • B. Những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng nghệ thuật (Truyện Kiều).
  • C. Có đời sống tâm linh phong phú: việc thờ cúng tổ tiên.
  • D. Nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm.
  • E. Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm, các gánh hàng hoa trên đường Hà Nội - là duy nhất trên thế giới, có sức hút to lớn đối với khách nước ngoài.
    F. Tất cả những ý trên đều đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác