Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 10 Ghe xuồng Nam Bộ (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 10 Ghe xuồng Nam Bộ phần 2- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Văn bản thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Thuyết minh
  • C.  Văn bản thông tin
  • D. Tiểu thuyết

Câu 2: Tóm tắt sau về văn bản là đúng hay sai?

Văn bản đề cập đến sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ, tác gải chỉ ra các đặc điểm và tác dụng cụ thể của các loại ghe, xuồng Nam Bộ.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 3: Phương thức biểu đạt  của văn bản là gì?

  • A. Nghị luận
  • B. Tự sự
  • C. Biểu cảm
  • D. B và C đều đúng

Câu 4: Có thể chia văn bản thành mầy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 5: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ
  • B. Tác giả giới thiệu các loại xuồng và đặc điểm của từng loại
  • C. Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại
  • D. Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.

Câu 6: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?

  • A. Sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ
  • B. Tác giả giới thiệu các loại xuồng và đặc điểm của từng loại
  • C. Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại
  • D. Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.

Câu 7: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?

  • A. Sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ
  • B. Tác giả giới thiệu các loại xuồng và đặc điểm của từng loại
  • C. Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại
  • D. Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.

Câu 8: Nội dung phần 4 của văn bản là gì?

  • A. Sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ
  • B. Tác giả giới thiệu các loại xuồng và đặc điểm của từng loại
  • C. Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại
  • D. Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.

Câu 9: Không có loại xuồng nào sau đây?

  • A. Xuồng ba lá
  • B. Xuồng năm lá
  • C. Xuồng ngàn lá
  • D. Xuồng tam bản

Câu 10: Phần 1 cho thấy bài viết sẽ triển khai ý tưởng và thông tin theo cách nào?

  • A. phân loại đối tượng thành nhiều loại nhỏ để giới thiệu
  • B. phân loại đối tượng thành nhiều loại nhỏ để giải thích
  • C. phân loại đối tượng thành nhiều loại lớn
  • D. A và B đúng

Câu 11: Phần 3 giới thiệu về loại phương tiện gì?

  • A. xuồng
  • B. Ghe
  • C. Xe máy
  • D. Xe đạp

Câu 12: Em biết những phương tiện đi lại nào mang tính đặc trưng của người dân ở  thành phố trên đất nước ta?

  • A. Đi bộ

  • B. Đi xuồng
  • C. đi thuyền 
  • D. Đi xe đạp/ xe máy/ ô tô

Câu 13: Chú ý các cước chú (i) và (ii) của văn bản?

  • A. (i): Tam bản: Xuất xứ từ tiếng Hoa “xam pản”, người Pháp phiên âm thành “sampan” (cước chú của tác giả văn bản)
  • B. (ii): Chài: xuất xứ từ tiếng “Pok chài”của người Triều Châu, Trung Quốc (Pok: nhiều; chài:tải). 
  • C. Ghe chài: loại ghe có sức tải lớn (Cước chú của tác giả văn bản)
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự nào?

  • A. Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự từ tham khảo nhiều đến tham khảo ít.
  • B. Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự từ tham khảo tác giả đến tham khảo tác phẩm.
  • C. Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự từ tham khảo khoa học đến tham khảo nghiên cứu
  • D. Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự từ văn học sang khoa học.

Câu 15: Các phương tiện nào nhỏ?

  • A. ghe bầu, ghe lồng
  • B. ghe chải, ghe cào tôm
  • C. ghe ngo, ghe hầu
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Trong phần 2 có mấy đối tượng được nhắc đến?

  • A. xuồng
  • B. xuồng có xuồng ba lá
  • C. xuồng năm lá
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Người viết đã chọn cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? 

  • A. giới thiệu
  • B. Giải thích
  • C. Phân loại
  • D. A và B đúng

Câu 18: Em biết những phương tiện đi lại nào mang tính đặc trưng của người dân ở đồng bằng trung du trên đất nước ta?

  • A. Đi bộ

  • B. Đi xuồng
  • C. đi thuyền 
  • D. Đi xe đạp/ xe máy/ ô tô

Câu 19: Mục đích của văn bản là gì?

  • A. Giới thiệu về xe
  • B. Giới thiệu về con người
  • C. Giới thiệu về các loại ghe, xuồng ở Nam Bộ
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là:

  • A. Nội dung được trình bày logic, cô đọng, dễ hiểu, cung cấp đầy đủ thông tin.
  • B. Ngôn ngữ phổ thông, trong sáng.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác