Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 6 Tự đánh giá Về bài thơ Thầy bói xem voi và Tục ngữ

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Bài 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ- bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thầy bói trong truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” tại sao lại cãi nhau?

  • A. Tranh nhau xem bói
  • B. Va phải nhau nên cãi nhau
  • C. Mỗi thầy xem chỉ một bộ phận của voi, nhưng đã khẳng định ý kiến của mình đúng.
  • D. Không rõ lý do

Câu 2: Nguyên nhân sâu xa của việc tranh cãi của năm ông thầy bói?

  • A. Do các thầy không có chung ý kiến
  • B. Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan sự vật
  • C. Do không hiểu biết, không chịu lắng nghe ý kiến của người mọi người xung quanh
  • D. Do các thầy không nhìn thấy

Câu 3: Năm thầy bói tiếp xúc với voi thật nhưng không ai nói đúng con voi là gì?

  • A. Vì họ dùng tay để xem voi thay cho mắt nhìn
  • B. Vì con voi to quá, mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể
  • C. Họ không biết lắng nghe nhau, không kết hợp các ý kiến nhận định của nhau
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Những bài học của truyện thầy bói xem voi?

  • A. Phải tìm hiểu sự vật bằng phương cách tiếp cận thích hợp
  • B. Phải xem xét khái quát một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, cái đơn lẻ thay thế cho toàn bộ
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 5:  Năm ông thầy bói tượng trưng cho điều gì?

  • A. Sự thiếu hiểu biết của con người
  • B. Những góc khuất mà mỗi người không thể nhìn thấy
  • C. Sự phiến diện, chủ quan của con người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Trong dân gian, thầy bói là những người:

  • A. Chuyên đi ăn xin
  • B. Chuyên làm nghề bốc thuốc đông y
  • C. Chuyên đoán việc lành dữ cho mọi người.
  • D. Chuyên viết thư pháp trên phố.

Câu 7: Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”?

  • A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
  • B. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng.
  • C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.
  • D. Một bạn đi học muộn, cô giáo yêu cầu viết bản kiểm điểm

Câu 8: Câu: “Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi thế nào” chỉ điều gì?

  • A. Từ trước đến giờ các thầy bói chưa xem bói cho voi.
  • B. Các thầy bói đều có chung khuyết tật là bị mù.
  • C. Từ trước đến giờ các thầy chưa nhìn thấy voi.
  • D. Các thầy cho rằng voi là con vật chỉ có trong tưởng tượng.

Câu 9: Nguyên nhân sâu xa của việc tranh cãi của năm ông thầy bói?

  • A. Do các thầy không có chung ý kiến
  • B. Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan sự vật
  • C. Do không hiểu biết, không chịu lắng nghe ý kiến của người mọi người xung quanh
  • D. Do các thầy không nhìn thấy

Câu 10: Trong truyện, năm ông thầy bói đã sờ vào những bộ phận nào của con voi?

  • A. Vòi, ngà, tai, chân, đuôi.
  • B. Vòi, ngà, tai, chân, lưng,
  • C. Vòi, ngà, mắt, chân, lưng.
  • D. Tai, mắt, lưng, chân, đuôi.

Câu 11: Trong truyện, năm ông thầy bói đã sờ vào con voi thật nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

  • A. Xem xét các bộ phận của voi một cách hời hợt.
  • B. Không xem xét voi bằng mắt mà bằng tay.
  • C. Không xem xét voi một cách toàn diện mà chỉ dựa vào từng bộ phận để đưa ra nhận xét.
  • D. Xem xét một cách quá kĩ lưỡng từng bộ phận của voi.

Câu 12: Nguyên nhân nào dẫn tới cả năm thầy bói xô xát, đánh nhau?

  • A. Do các thầy đều chỉ sờ một bộ phận nhưng đánh giá chủ quan
  • B. Do các thầy đều cho rằng mình đúng
  • C. Do các thầy không chịu lắng nghe ý kiến của nhau
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Truyện Thầy bói xem voi khuyên chúng ta điều gì?

  • A. Luôn học hỏi để nâng cao hiểu biết của bản thân, nhằm tránh rơi vào tình trạng thầy bói xem voi.
  • B. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc nào đó một cách chính xác cần xem xét chúng một cách toàn diện.
  • C. Không nên có tính ganh ghét lẫn nhau.
  • D. Không nên dùng lời của những thầy bói để xem xét, đánh giá sự vật.

Câu 14: Truyện Thầy bói xem voi phê phán điều gì?

  • A. Phê phán những việc làm vô bổ, không mang lại lợi ích cho bản thân cũng như người khác.
  • B. Phê phán thái độ khinh thường người khác.
  • c. Phê phán thái độ cầu toàn, không dám đấu tranh chống cái xấu, cái tiêu cực.
  • D. Phê phán những nhận xét, đánh giá không có cơ sở hoặc chưa có chứng cứ một cách xác đáng, nhìn nhận sự vật một cách phiến diện.

Câu 15: Truyện Thầy bói xem bói khuyên chúng ta bài học gì?

  • A. Phải nhìn nhận sự việc ở phương diện tổng thể, chứ không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể.
  • B. Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, không nên bảo thủ cá nhân.
  • C.  Mọi sự việc cần suy nghĩ kĩ càng, không nên vội vàng, phiến diện.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 16: Truyện Thầy bói xem voi thuộc thể loại nào?

  • A. Truyền thuyết.
  • B. Thần thoại.
  • C. Truyện cổ tích.
  • D. Truyện ngụ ngôn.

Câu 17. Nhân vật chính trong truyện Thầy bói xem voi là ai?

  • A. Năm ông thầy bói và con voi.
  • B. Năm ông thầy bói.
  • C. Con voi.
  • D. Con voi và một ông thầy bói.

Câu 18. Thầy bói là những người:

  • A. Chuyên làm nghề buôn bán.
  • B. Chuyên làm nghề bốc thuốc.
  • C. Chuyên đoán việc lành dữ cho mọi người.
  • D. Chuyên viết thư pháp trên phố.

Câu 19: Câu: “Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi thế nào” chỉ điều gì?

  • A. Từ trước đến giờ các thầy bói chưa xem bói cho voi.
  • B. Các thầy bói đều có chung khuyết tật là bị mù.
  • C. Từ trước đến giờ các thầy chưa nhìn thấy voi.
  • D. Các thầy cho rằng voi là con vật chỉ có trong tưởng tượng.

Câu 20. Trong truyện, năm ông thầy bói đã sờ vào những bộ phận nào của con voi?

  • A. Vòi, ngà, tai, chân, đuôi.
  • B. Vòi, ngà, tai, chân, lưng,
  • C. Vòi, ngà, mắt, chân, lưng.
  • D. Tai, mắt, lưng, chân, đuôi.

Câu 21. Khi sờ vào tai voi, thầy bói bảo nó giống thứ gì sau đây?

  • A. Giống như một cái lá sen to.
  • B. Giống như một cái quạt thóc,
  • C. Giống như hai cái chổi sể.
  • D. Giống như cái đòn càn.

Câu 22. Trong truyện, năm ông thầy bói đã sờ vào con voi thật nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

  • A. Xem xét các bộ phận của voi một cách hời hợt.
  • B. Không xem xét voi bằng mắt mà bằng tay.
  • C. Xem xét một cách quá kĩ lưỡng từng bộ phận của voi.
  • D. Không xem xét voi một cách toàn diện mà chỉ dựa vào từng bộ phận để đưa ra nhận xét.

Câu 23. Truyện Thầy bói xem voi cho chúng ta bài học gì?

  • A. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc nào đó một cách chính xác cần xem xét chúng một cách toàn diện.
  • B. Luôn học hỏi để nâng cao hiểu biết của bản thân, nhằm tránh rơi vào tình trạng thầy bói xem voi.
  • C. Không nên có tính ganh ghét lẫn nhau.
  • D. Không nên dùng lời của những thầy bói để xem xét, đánh giá sự vật.

Câu 24. Truyện Thầy bói xem voi phê phán điều gì?

  • A. Phê phán những việc làm vô bổ, không mang lại lợi ích cho bản thân cũng như người khác.
  • B. Phê phán thái độ khinh thường người khác.
  • C. Phê phán những nhận xét, đánh giá không có cơ sở hoặc chưa có chứng cứ một cách xác đáng, nhìn nhận sự vật một cách phiến diện.
  • D. Phê phán thái độ cầu toàn, không dám đấu tranh chống cái xấu, cái tiêu cực.

Câu 25. Cuộc tranh luận của năm thầy bói dẫn đến kết quả gì?

  • A. Năm thầy bói nhất trí với nhau về đặc điểm của con voi.
  • B. Năm thầy không ai chấp nhận ý kiến của ai, một mực cho rằng ý kiến của mình là đúng nên cuối cùng đánh nhau toác đầu chảy máu.
  • C. Cuối cùng không ai chấp nhận ý kiến của ai nên không thể hình dung ra đặc điểm của con voi.
  • D. Các thầy bói nhất trí với nhau rằng con voi giống cái cột đình.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác