Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 7 Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả [P2]

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 7 Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả phần 2- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Nguyễn Khoa Điềm
  • B. Tố Hữu
  • C. Ngô Tất Tố
  • D. Nguyễn Du

Câu 2: Năm sinh của tác giả văn bản là:

  • A. 1942
  • B. 1943
  • C. 1944
  • D. 1945

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Thừa Thiên – Huế
  • B. Đà Nẵng
  • C. Cần Thơ
  • D. Lào Cai

Câu 4: Nhận xét sau về tác giả văn bản Mẹ và quả là đúng hay sai?

Thơ của ông lấy chất liệu từ văn học Việt Nam và cảm hứng từ quê hương, con người, và tình thần chiến đấu của người chiến sĩ Việt Nam yêu nước... giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là của tác giả văn bản?

  • A. Đất ngoại ô
  • B. Cửa thép
  • C. Mặt đường khát vọng
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 6: Thể loại của bài thơ Mẹ và quả là gì?

  • A. Thơ 7 chữ
  • B. Thơ 7 chữ kết hợp 8 chữ
  • C. Thơ lục bát
  • D. thơ 8 chữ

Câu 7: Bài thơ trích từ đâu?

  • A. Ngôi nhà có ngọn lửa ấm
  • B. Thơ Nguyễn Khoa Điềm
  • C. Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn
  • D. Cửa thép

Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. A và B đều đúng 

Câu 9: Có thể chia bài thơ thành mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Nội dung phần 1 của bài thơ là gì?

  • A. Thể hiện lòng mong mỏi đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn.
  • B. Sự băn khoăn lo lắng khi mẹ đã già mà mình còn chưa trưởng thành.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A  và B đều sai.

Câu 11: Nội dung phần 2 của bài thơ là gì?

  • A. Thể hiện lòng mong mỏi đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn.
  • B. Sự băn khoăn lo lắng khi mẹ đã già mà mình còn chưa trưởng thành.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A  và B đều sai.

Câu 12: Tác giả sử dụng hình ảnh gì để nói tới công ơn cha?

  • A. trái cà, trái bí
  • B. trái bầu, trái bí
  • C. trái bầu, trái dưa leo
  • D. trái bí đỏ, trái dưa

Câu 13: Từ "quả" ở khổ 1 và từ "quả" ở khổ 3 có gì giống nhau về nghĩa?

  • A. Chăm sóc
  • B. Vun sới
  • C. Quá trình nuôi dưỡng
  • D. A và C đúng

Câu 14: Từ "lặn" và "mọc" trong bài thơ có nghĩa là gì?

  • A. Mùa trái chín tới
  • B. Mùa qua hết rồi mùa lại tới
  • C. Sự tuần hoàn trái chín
  • D. B và C đúng

Câu 15: Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực?

  • A. Có
  • B. Không

Câu 16: Phần in đậm trong dòng thơ: Và chúng tôi, một thứ quả trên đời được gọi là:

  • A. Phụ chú.    
  • B. Khởi ngữ.      
  • C. Tình thái.         
  • D. Gọi đáp.

Câu 17: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ? Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn - Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi?

  • A. Phép so sánh
  • B. Câu hỏi tu từ
  • C. Nhân hóa
  • D. Hoán dụ

Câu 18: Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên - Còn những bí và bầu thì lớn xuống là gì?

  • A. Sử dụng từ trái nghĩa.               
  • B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.
  • C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.        
  • D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.

Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?

  • A. Ca ngợi tình yêu thương sự hi sinh của người mẹ dành cho con.
  • B. Sự hiếu thảo, biết ơn của con với người mẹ thân yêu của mình.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A  và B đều sai.

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

  • A. Thể thơ 7 chữ kết hợp 8 chữ giàu nhịp điệu, sâu lắng.
  • B. Ngôn ngư thơ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A  và B đều sai.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác