Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 9 đọc hiểu văn bản cây tre Việt Nam (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 9 đọc hiểu văn bản cây tre Việt Nam phần 2- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Thép Mới
  • B. Thạc Lam
  • C. Vũ Bằng
  • D. Nguyễn Ngọc Ánh

Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả văn bản là khi nào?

  • A. 1925-1991
  • B. 1925-1992
  • C. 1925-1993
  • D. 1925-1994

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Hà Nam
  • B. Hà Tĩnh
  • C. Hà Nội
  • D. Nghệ An

Câu 4: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?

Ngoài báo chí, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 5: Bút danh khác của tác giả văn bản là gì?

  • A. Phương Kim
  • B. Hồng Châu
  • C. Tản Đà
  • D. A và B đều đúng

Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản?

  • A. Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin
  • B. Thép đã tôi thế đấy, tiểu thuyết của Nikolai Ostrovsky
  • C. Trách nhiệm
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 7: Văn bản thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Thuyết minh
  • C. Kí
  • D. Tiểu thuyết

Câu 8: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?

Bài “Cây tre Việt Nam” sáng tác năm 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. Bộ phim thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 9: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A. Nghị luận
  • B. Tự sự
  • C. Biểu cảm
  • D. Thuyết minh

Câu 10: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Giới thiệu chung về cây tre
  • B. Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản xuất và chiến đấu
  • C. Tre vẫn còn mãi với đất nước trong tương lai
  • D. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam

Câu 11: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?

  • A. Giới thiệu chung về cây tre
  • B. Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản xuất và chiến đấu
  • C. Tre vẫn còn mãi với đất nước trong tương lai
  • D. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam

Câu 12: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?

  • A. Giới thiệu chung về cây tre
  • B. Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản xuất và chiến đấu
  • C. Tre vẫn còn mãi với đất nước trong tương lai
  • D. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam

Câu 13: Tác giả đã giới thiệu khái quát những gì về về cây tre?

  • A. Là người bạn thân của nông dân, nhân dân Việt Nam.
  • B. Đặc điểm của cây tre.
  • C. A và b đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 14: Trong bài, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre?

  • A. Mang vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai
  • B. Có dáng thẳng thắn, bất khuất
  • C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người
  • D. Gồm 3 ý: A, B, C

Câu 15: Từ nào không thể thay thế cho từ nhũn nhặn trong câu “… màu tre tươi nhũn nhặn” ?

  • A. Giản dị
  • B. Bình dị

  • C. Bình thường
  • D. Khiêm nhường

Câu 16:  “Thành đồng Tổ Quốc” là chỉ danh hiệu miền đất nào?

  • A. Bắc Bộ
  • B. Trung Bộ
  • C. Nam Bộ
  • D. Tây Nguyên

Câu 17: Phẩm chất nào sau đây không được dùng để miêu tả cho cây tre?

  • A. ngay thẳng
  • B. can đảm
  • C. thủy chung
  • D. dịu dàng

Câu 18: Loại cây nào không còn phù hợp với họ cây tre?

  • A. Trúc
  • B. Mai
  • C. Vầu
  • D. Mây

Câu 19: Cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân, biểu tượng cao đẹp về tinh thần, phẩm chất của con người Việt Nam, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

  • A. Sử dụng chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng
  • B. Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa
  • C. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác