Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều tập 2 bài 9 Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 9 Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương phần 2- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Trần Cư
  • B. Thạc Lam
  • C. Vũ Bằng
  • D. Nguyễn Ngọc Ánh

Câu 2: Năm sinh của tác giả văn bản là khi nào?

  • A. 1918
  • B. 1916
  • C. 1917
  • D. 1918

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Hà Nam
  • B. Hà Tĩnh
  • C. Hải Phòng
  • D. Nghệ An

Câu 4: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?

Ông sinh ra trong một gia đình đông con. Để ông có thể được học hành đàng hoàng cha mẹ đã rất vất vả, cố gắng. Với bao nỗ lực của bản thân và gia đình, ông lấy được tấm bằng tú tài triết học phần một (năm 1938). Không muốn là gánh nặng thêm cho người thân, ông quyết định thi vào ngành bưu điện Đông Dương, đi làm lấy tiền phụ giúp gia đình, đồng thời học nốt phần hai. Sau đó ông tập trung viết báo.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 5: Văn bản thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Thuyết minh
  • C. Tùy bút
  • D. Tiểu thuyết

Câu 6: Tóm tắt sau về văn bản là đúng hay sai?

“Trưa tha hương” thuật lại nỗi nhớ quê hương da diết của một người con lâu ngày rời xa quê hương. Chỉ với những âm thanh quen thuộc, đơn sơ, mộc mạc, đã gợi lại trong trái tim những kỉ niệm xưa cũ không thể nào quên.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 7: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A. Miêu tả
  • B. Tự sự
  • C. Biểu cảm
  • D. A và B đều đúng

Câu 8: Có thể chia văn bản thành mầy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 9: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

  • A. Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện
  • B. Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.
  • C. Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 10: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?

  • A. Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện
  • B. Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.
  • C. Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 11: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?

  • A. Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện
  • B. Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.
  • C. Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 12: Thời gian diễn ra câu chuyện là khi nào?

  • A. Bình minh
  • B. Hoàng hôn
  • C. Buổi trưa
  • D. Buổi sáng

Câu 13: Địa điểm diễn ra câu chuyện là ở đâu?

  • A. Ở Chúp, bên kia bờ Cửu Long Giang
  • B. Ở nhà một người bạn Nam Kỳ
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 14: Ý nào dưới đây là âm thanh nào xueets hiện trong bài?

  • A. Tiếng dây thừng căng thẳng cọ vào guốc võng kẽo kẹt nghe buồn nản lạ.
  • B. Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo.
  • C. Một giọng ru em nổi lên – một giọng người Bắc.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 15: Đề tài của Trưa tha hương?

  • A. Nhớ thương quê
  • B. Nỗi nhớ xa quê
  • C. Sự thân thuộc của cố hương
  • D. Tâm trạng xa quê

Câu 16: Từ "nạo" trong câu: "Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn." diễn tả được điều gì?

  • A. Niềm vui
  • B. Nỗi nhớ quê da diết
  • C. Hào hứng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Tiếng hát ru gợi nhắc lại những kỉ niệm gì?

  • A. Nhà và những kỉ niệm lúc ở nhà.
  • B. Những làng tre xanh trên ruộng lúa
  • C. những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám, tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm, tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Bài tùy bút Trưa tha hương viết về chuyện gì?

  • A. chuyện không gian ở Chúp khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà.
  • B. Chuyện ở quê hương
  • C. Chuyện ở bạn bè dưới quê
  • D. Chuyện gia đình

Câu 19: Tác phẩm Trưa tha hương được đăng ở đâu?

  • A. Đăng trên báo
  • B. Đăng trên báo tường
  • C. Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Số 470, 17 Tháng Bảy 1943
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là:

  • A. Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, bức tranh nông thôn buổi trưa hiện ra chân thực, sinh động.
  • B. Ngôn ngữ giàu chất thơ, thể hiện cảm xúc nhớ thương, da diết.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác