Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 7 Đọc mở rộng Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 7 Đọc mở rộng Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Dân gian
  • B. Nguyễn Ngọc Ánh
  • C. Tố Hữu
  • D. Thạch Lam

Câu 2: Thể loại của tác phẩm là:

  • A. Tục ngữ
  • B. Văn học kháng chiến
  • C. Các bài bình thơ
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 3: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?

 Văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội được in trong Kho tàng tục ngữ người Việt, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, 2002, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2016

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 4: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A. Biểu cảm
  • B. Tự sự
  • C. Miêu tả
  • D. Nghị luận

Câu 5: Nhận xét sau về văn bản là đúng hay sai?

Văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội là những câu tục ngữ được cha ông ta đúc kết, truyền cho con cháu sau này về con người, xã hội. Đó là những điều: Sống có đức thì sẽ gặp điều tốt lành, cần biết ơn người đã giúp đỡ ta, cần nhớ ơn thầy cô, học tập bạn bè cũng là điều cần thiết trong cuộc sống, không nản lòng khi gặp khó khăn, cần kiên trì trong cuộc sống.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 6: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Ở hiền gặp lành”

  • A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.
  • B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.
  • C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.
  • D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 7: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

  • A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.
  • B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.
  • C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.
  • D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 8: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Không thầy đố mày làm nên”

  • A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.
  • B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.
  • C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.
  • D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 9: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“ Học thầy không tày học bạn”

  • A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.
  • B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.
  • C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.
  • D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 10: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay trèo”

  • A. khuyên ta phải quyết tâm  vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
  • B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện
  • C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.
  • D. tình bạn là thứ vô cùng quý giá, phải biết trân trọng tình bạn thì tình bạn mới bền lâu, có bạn bè đồng lòng thì cũng có thể tát cạn cả biển Đông.

Câu 11: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

  • A. khuyên ta phải quyết tâm  vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
  • B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện
  • C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.
  • D. tình bạn là thứ vô cùng quý giá, phải biết trân trọng tình bạn thì tình bạn mới bền lâu, có bạn bè đồng lòng thì cũng có thể tát cạn cả biển Đông.

Câu 12: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

  • A. khuyên ta phải quyết tâm  vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
  • B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện
  • C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.
  • D. tình bạn là thứ vô cùng quý giá, phải biết trân trọng tình bạn thì tình bạn mới bền lâu, có bạn bè đồng lòng thì cũng có thể tát cạn cả biển Đông.

Câu 13: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Thuận bè thuận bạn tát cạn biển Đông”

  • A. khuyên ta phải quyết tâm  vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
  • B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện
  • C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.
  • D. tình bạn là thứ vô cùng quý giá, phải biết trân trọng tình bạn thì tình bạn mới bền lâu, có bạn bè đồng lòng thì cũng có thể tát cạn cả biển Đông.

Câu 14: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Mất của dễ tìm

Mất lòng khó kiếm”

  • A. khuyên ta phải quyết tâm  vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
  • B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện
  • C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.
  • D. câu tục ngữ khuyên chúng ta nên sống đúng mực, hài hòa, đối xử tốt với mọi người xung quanh, không nên làm mọi người buồn vì ta

Câu 15: Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu tục ngữ như thế nào ?

  • A. Có ý nghĩa gần giống nhau
  • B. Có ý nghĩa trái ngược nhau
  • C. Có ý nghĩa hoàn toàn giống nhau
  • D. Có ý nghĩa mâu thuẫn với nhau.

Câu 16: Những câu tục ngữ trái nghĩa là những câu có ý nghĩa như thế nào với nhau ?

  • A. Hoàn toàn trái ngược nhau
  • B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
  • C. Hoàn toàn giống nhau
  • D. Mâu thuẫn với nhau

Câu 17: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?

  • A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh
  • B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
  • C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
  • D. Cả 3 ý trên.

Câu 18: heo em, các câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” được dùng để nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng đúng hay sai ?

  • A. Đúng.    
  • B. Sai

Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?

  • A. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả về cách nhìn nhận của mình về tầm quan trọng của việc đọc sách và tính cấp thiết của việc khắc phụ sự sa sút băn hóa đọc.
  • B. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội là những câu tục ngữ được cha ông ta đúc kết, truyền cho con cháu sau này về con người, xã hội.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

  • A. Chuyện sử dụng ngôi thứ nhất. 
  • B. Sử dụng từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm.
  • C. Tục ngữ ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh sinh động, dễ nhớ, dễ thuộc.
  • D. A và B đều sai.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác