Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 11 Chân trời bài 1 Phép tính lũy thừa

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Phép tính lũy thừa - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tìm x sao cho $(-5)^{x}=\left [ (-5)^{3} \right ]^{4}$:

  • A. x = 12
  • B. x = 7
  • C. x = 6
  • D. x = 1

Câu 2: Giá trị của biểu thức $\frac{16^{\frac{3}{4}}}{(-\frac{2}{5})^{3}}$ bằng:

  • A. 125
  • B. -125
  • C. $\pm $ 125
  • D. Đáp số khác

Câu 3: Giá trị của biểu thức $125^{-\frac{1}{3}}.(\sqrt{5})^{2}$ bằng:

  • A. -2
  • B. -1
  • C. 0
  • D. 1

Câu 4: Giá trị của biểu thức $\sqrt[3]{\sqrt{531441}}+2^{\frac{3}{2}}$ bằng:

  • A. $2\sqrt{2}$
  • B. $9+2\sqrt{2}$
  • C. $9-\sqrt{2}$
  • D. $\sqrt{2}-9$ 

Câu 5: Giá trị của biểu thức $(2,7)^{0,25}$ gần với giá trị nào nhất?

  • A. 2
  • B. 1,3
  • C. 1,9
  • D. 2,3

Câu 6: Rút gọn biểu thức $\frac{x^{-\sqrt{3}}}{y^{\frac{1}{2}}}.(1,5)^{2}.(x.\sqrt[\sqrt{3}]{y})^{\sqrt{3}}$, với x , y > 0. Kết quả là:

  • A. $\frac{9}{4}$
  • B. $\frac{3y}{4}$
  • C. $\frac{9\sqrt{y}}{4}$
  • D. $\frac{4\sqrt{y}}{9}$ 

Câu 7: Viết biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa $5.\sqrt[4]{5^{\frac{1}{2}}}.(\sqrt{5^{-3}}).5^{-4}$. Kết quả là:

  • A. $5^{\frac{35}{8}}$
  • B. $-5^{-\frac{35}{8}}$
  • C. $-5^{\frac{35}{8}}$
  • D. $5^{-\frac{35}{8}}$

Câu 8: Rút gọn biểu thức $\sqrt[\frac{6}{5}]{a^{2}}.\sqrt{a^{-1}}.\sqrt{a^{\frac{1}{3}}}$ (a > 0):

  • A. $-a^{-\frac{4}{3}}$
  • B. $-a^{\frac{4}{3}}$
  • C. $a^{\frac{4}{3}}$
  • C. $a^{-\frac{4}{3}}$ 

Câu 9: Rút gọn biểu thức rồi tính: $B=\frac{\sqrt{b}}{\sqrt[6]{b}}+\sqrt[3]{\frac{27}{b^{6}}}.(\frac{b^{3}}{\sqrt[4]{81}}-\sqrt[3]{b^{7}})$ biết b = 27

  • A. 20
  • B. 21
  • C. 22
  • D. 23

Câu 10: Rút gọn biểu thức $(\frac{a^{\frac{1}{4}}-a^{\frac{9}{4}}}{a^{\frac{1}{4}}-a^{\frac{5}{4}}}:\frac{b^{-\frac{1}{2}}-b^{\frac{2}{3}}}{b^{\frac{1}{2}}+b^{-\frac{1}{2}}}).\sqrt[3]{\frac{a}{b^{4}}}.\sqrt[6]{\frac{b^{14}}{a^{2}}}$

  • A. $(\frac{1+a}{1-b}).b$
  • B. $(\frac{1-b}{1+a}).b$
  • C. $\frac{b(1-b)}{1+a}$
  • D. $(\frac{1-a}{1+b}).b$ 

Câu 11: Rút gọn biểu thức $\frac{(a^{\sqrt{5}+1})^{\sqrt{5}-1}}{a^{7-\sqrt{2}}.a^{-3+\sqrt{2}}}$ (a > 0)

  • A. -1
  • B. 1
  • C. 0
  • D. 2

Câu 12: Cho biểu thức $(1-2\sqrt{\frac{b}{a}}+\frac{b}{a}):(a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}})^{2} (a>0,b\geq 0,a\neq b)$. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Biểu thức trên không phụ thuộc vào cả a và b
  • B. Biểu thức trên không phụ thuộc vào a
  • C. Biểu thức trên không phụ thuộc vào b
  • D. Biểu thức phụ thuộc vào cả a và b

Câu 13: Giá trị của biểu thức $\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}$ bằng:

  • A. -2
  • B. -1
  • C. 1
  • D. 2

Câu 14: Cho biểu thức $ab\frac{\sqrt[n]{\frac{a^{1-n}}{b^{n}}-\frac{a^{-n}}{b^{n-1}}}}{\sqrt[n]{a-b}}$ (0 < b < a). Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau đây:

  • A. Biểu thức phụ thuộc vào a
  • B. Biểu thức phụ thuộc vào b
  • C. Biểu thức phụ thuộc vào cả a và b
  • D. Biểu thức không phụ thuộc vào cả a và b

Câu 15: So sánh m và n, biết $m=(0,2)^{\sqrt{16}}$ và $n=(0,2)^{\sqrt[3]{60}}$

  • A. m > n
  • B. m < n
  • C. m = n
  • D. Không so sánh được

Câu 16: So sánh m và n, biết $2^{m}>1$ và $5^{n}<1$

  • A. m > n
  • B. m < n
  • C. m = n
  • D. Không so sánh được

Câu 17: Cho x, y, z thỏa mãn: $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1$ và $ax^{3}=by^{3}=cz^{3}$. Rút gọn biểu thức $A=ax^{2}+by^{2}+cz^{2}$:

  • A. $abcx^{3}$
  • B. $x^{3}$
  • C. $(a+b+c)x^{3}$
  • D. $ax^{3}$

Câu 18: Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ: $\sqrt[3]{\frac{2}{3}\sqrt[3]{\frac{2}{3}\sqrt{\frac{2}{3}}}}$

  • A. $\frac{2}{\sqrt{3}}$
  • B. $\frac{\sqrt{2}}{3}$
  • C. $\frac{2}{3}$
  • D. $\sqrt{\frac{2}{3}}$

Câu 19: Giá trị của biểu thức $(-0,5)^{-4}-625^{0,25}-(2\frac{1}{4})^{-1\frac{1}{2}}+19.(-3)^{-3}$ bằng:

  • A. 7
  • B. 8
  • C. 9
  • D. 10

Câu 20: Cho biểu thức $(\frac{4a-9a^{-1}}{2a^{\frac{1}{2}}-3a^{\frac{-1}{2}}}+\frac{a-4+3a^{-1}}{a^{\frac{1}{2}}-a^{-\frac{1}{2}}})^{2}$. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức khi a = 4:

  • A. 35,5
  • B. 36
  • C. 36,5
  • D. 37

Câu 21: Sử dụng máy tính cầm tay, tính lũy thừa sau $(\frac{3}{7})^{\sqrt{1,8}}$ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):

  • A. 0,35
  • B. 0,3
  • C. 0,4
  • D. 0,32

Câu 22: Cho công thức lãi kép $A=P\times (1+r)^{n}$ với A là số tiền nhận được trong tương lai (triệu đồng), P là số tiền gốc đầu tư ban đầu (triệu đồng), r là lãi suất hàng năm (%), n là số chu kì của lãi kép (năm). Ban đầu ông A gửi tiết kiệm số tiền $5^{\frac{15}{n}}$ triệu đồng với lãi suất 10%/năm. Sau 5 năm, tổng số tiền ông A nhận được xấp xỉ:

  • A. 210 triệu đồng
  • B. 220 triệu đồng
  • C. 201 triệu đồng 
  • D. 190 triệu đồng

Câu 23: Rút gọn biểu thức $\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a}}}}:a^{\frac{11}{6}}$, a > 0

  • A. $a\frac{15}{16}$
  • B. $a\frac{13}{8}$
  • C. $a\frac{1}{4}$
  • D. $a\frac{13}{16}$

Câu 24: Rút gọn biểu thức $A=\sqrt{(x^{\pi }+y^{\pi })^{2}-(4^{\frac{1}{\pi }}xy)^{\pi }}$ với x > y > 0

  • A. $A=x^{\pi }-y^{\pi }$
  • B. $A=x^{\frac{2}{\pi }}-y^{\frac{2}{\pi }}$
  • C. $A=x^{\pi }+y^{\pi }$
  • D. $A=y^{\pi }-x^{\pi }$

Câu 25: Cho số thực a thỏa mãn $27^{a}+27^{-a}=18$. Giá trị của biểu thức $S=3^{a}+3^{-a}$ bằng:

  • A. S = 3
  • B. S = 6
  • C. S = 2
  • D. S = 5

Câu 26: Cho số thực x thỏa mãn $2^{x}+2^{-x}=7$. Gía trị của biểu thức $S=4^{x}+4^{-x}$ bằng:

  • A. S = 5
  • B. S = 33
  • C. S = 47
  • D. S = 51

Câu 27: Cho số thực a thỏa mãn $5^{a}+5^{-a}=11$. Giá trị của biểu thức $S=125^{a}+125^{-a}$ bằng:

  • A. S = 1298
  • B. S = 1364
  • C. S = 1166
  • D. S = 1496

Câu 28: Cho biểu thức $\frac{a^{\frac{1}{3}}b^{-\frac{1}{3}}-a^{-\frac{1}{3}}b^{\frac{1}{3}}}{\sqrt[3]{a^{2}}-\sqrt[3]{b^{2}}}$ (a > 0, b > 0, $a \neq b$). Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Biểu thức phụ thuộc vào cả a và b 
  • B. Biểu thức phụ thuộc vào a
  • C. Biểu thức phụ thuộc vào b
  • D. Biểu thức không phụ thuộc vào a và b

Câu 29: Sử dụng máy tính cầm tay, tính lũy thừa sau $(0,8)^{\sqrt{6}}+(1,2)^{-1,75}$ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất):

  • A. 1,2
  • B. 1,3
  • C. 2,2
  • D. 1,9 

Câu 30: Cho $2^{x}=5$. Giá trị của biểu thức $(\sqrt{1024^{x}})^{\frac{3}{4}}$ bằng:

  • A. $3^{\frac{15}{4}}$
  • B. $4^{\frac{15}{4}}$
  • C. $5^{\frac{15}{4}}$
  • D. $6^{\frac{15}{4}}$

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác