Giải siêu nhanh toán 11 chân trời bài 1: Phép tính luỹ thừa

Giải siêu nhanh bài 1 Phép tính luỹ thừa. Góc nhị diện toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

BÀI 1. PHÉP TÍNH LŨY THỪA

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

Bài 1: Cho biết dãy số…

Đáp án: 

a) Quy luật của dãy số: số hạng kể từ số hạng thứ hai bằng một nửa số hạng trước

 a$_{n+1}$=$\frac{a_{n}}{2}$, n=1, 2, 3,…

Ba số hạng tiếng theo là: a$_{5}$=$\frac{a_{4}}{2}$=1; a$_{6}$=$\frac{a_{5}}{2}$=$\frac{1}{2}$; a$_{7}$=$\frac{a_{6}}{2}$=$\frac{1}{4}$. 

b) Các số hạng này của dãy đều viết được dưới dạng luỹ thừa của 2 với số mũ giảm dần, số mũ của số liền sau ít hơn số mũ của số liền trước 1 đơn vị. 

Ba số hạng tiếp theo là: a$_{5}$=2$^{0}$;a$_{6}$=2$^{-1}$;a$_{7}$=2$^{-2}$.

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau…

Đáp án: 

a) (-5)$^{-1}$=$\frac{1}{-5}$=-$\frac{1}{5}$

b) 2$^{0}$.($\frac{1}{2}$)$^{-5}$=1.$\frac{1}{(\frac{1}{2})^{5}}$=$\frac{1}{\frac{1}{32}}$=32

c) 6$^{-2}$.($\frac{1}{3}$)$^{-3}$:2$^{-2}$ =$\frac{1}{6^{2}}$.$\frac{1}{(\frac{1}{3})^{3}}$:$\frac{1}{2^{2}}$=$\frac{1}{36}$.$\frac{1}{\frac{1}{27}}$:$\frac{1}{4}$=$\frac{1}{36}$.27.4=3.

Bài 3: Trong khoa học, người ta thường phải…

Đáp án: 

a) Vận tốc ánh sáng trong chân không: 2,9979.10$^{8}$ m/s.

b) Khối lượng nguyên tử của oxygen: 2,657.10$^{-26}$ kg.

2. Căn bậc n

Bài 1: Một thùng gỗ hình lập phương…

Đáp án: 

a) Khi a=1dm 

S=a$^{2}$=1 (dm$^{2}$); V=a$^{3}$=1 (dm$^{3}$).

Khi a=3dm 

S=a$^{2}$=9 (dm$^{2}$); V=a$^{3}$=27 (dm$^{3}$).

b) Để S=25 (dm$^{2}$)

=> a=$\sqrt{S}$=$\sqrt{25}$=5 (dm).

c) Để V=64 (dm$^{3}$)

=> a=$\sqrt[3]{V}$=$\sqrt[3]{64}$=4 (dm).

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau…

Đáp án: 

a) $\sqrt[4]{\frac{1}{16}}$=$\frac{1}{\sqrt[4]{2^{4}}}$=$\frac{1}{2}$

b) ($\sqrt[6]{8}$)$^{2}$=($\sqrt[6]{2^{3}}$)$^{2}$=$\sqrt[6]{(2^{3})^{2}}$=$\sqrt[6]{2^{6}}$=2

c) $\sqrt[4]{3}$.$\sqrt[4]{27}$=$\sqrt[4]{3.27}$=$\sqrt[4]{3^{4}}$=3.

3. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Bài 1: Cho số thực a > 0

Đáp án: 

a) ($\sqrt[6]{2^{4}}$)$^{6}$=2$^{4}$

($\sqrt[3]{2^{2}}$)$^{6}$=[($\sqrt[3]{2^{2}}$)$^{3}$]$^{2}$=(2$^{2}$)$^{2}$=2$^{4}$. 

=> $\sqrt[6]{2^{4}}$=$\sqrt[3]{2^{2}}$=2$^{4}$

b) $\sqrt[12]{2^{8}}$=$\sqrt[15]{2^{10}}$=$\sqrt[3]{2^{2}}$

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau…

Đáp án: 

a) 25$^{\frac{1}{2}}$=$\sqrt{25}$=5

b) ($\frac{36}{49}$)$^{-\frac{1}{2}}$=$\frac{1}{\sqrt{(\frac{6}{7})^{2}}}$=$\frac{1}{\frac{6}{7}}$=$\frac{7}{6}$

c) 100$^{1,5}$=(10$^{2}$)$^{\frac{3}{2}}$=$\sqrt{(10^{2})^{3}}$=$\sqrt{(10^{3})^{2}}$=1 000.

Bài 3:  Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa…

Đáp án: 

a) $\sqrt{2^{3}}$=2$^{\frac{3}{2}}$

b) $\sqrt[5]{\frac{1}{27}}$=$\sqrt[5]{\frac{1}{3^{3}}}$=3$^{\frac{3}{5}}$

c) ($\sqrt[5]{a}$)$^{4}$=(a$^{\frac{1}{5}}$)$^{4}$=a$^{\frac{4}{5}}$.

4. Lũy thừa với số mũ thực

Bài 1: Ta biết rằng,…

Đáp án: 

a) 3$^{r_{6}}$≈4,728801466

3$^{r_{7}}$≈4,728804064.

b) Nhận xét: Đây là dãy số tăng, bị chặn trên bởi số 5. Dãy số này có giới hạn.

Bài 2: Sử dụng máy tính cầm tay…

Đáp án: 

Để làm tròn đến chữ số thập phân mình muốn:

 

Máy tính Casio FX 570ES,…

Máy tính Casio 580VNX

Bấm phím

Nhấn phím SHIFT > MODE > Nhấn số 6 > Nhập số thập phân muốn làm tròn trong đoạn [0-9].

Nhấn phím SHIFT > MODE > Nhấn số 3 > 1 > Nhập số thập phân muốn làm tròn trong đoạn [0-9]

a) 1,2$^{1,5}$≈1,314534
b) 10$^{\sqrt{3}}$≈53,957374
c) (0,5)$^{-\frac{2}{3}}$≈1,587401.

5. Tính chất của phép tính lũy thừa

Bài 1:

a) Sử dụng máy tính cầm tay, hoàn thành bảng sau...

Đáp án: 

a) 

$\alpha $

$\alpha $

 

$\beta $

 

a$^{\alpha }$.a$^{\beta }$

a$^{\alpha }$:a$^{\beta }$

a$^{\alpha +\beta }$

a$^{\alpha -\beta }$

3

2

3

31,70659

0,70527

31,70659

0,70527

b) Ta dự đoán phép tính luỹ thừa với số mũ thực có tính chất tương tự phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên a$^{\alpha }$.a$^{\beta }$=a$^{\alpha +\beta }$;a$^{\alpha }$:a$^{\beta }$=a$^{\alpha -\beta }$; (a$^{\alpha }$)$^{\beta }$=a$^{\alpha \beta }$,…. 

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa (a > 0)…

Đáp án: 

a) a$^{\frac{3}{5}}$.a$^{\frac{1}{2}}$:a$^{\frac{-2}{5}}$=a$^{\frac{3}{5}+\frac{1}{2}+\frac{-2}{5}}$=a$^{\frac{3}{2}}$

b) $\sqrt{a^{\frac{1}{2}}\sqrt{a^{\frac{1}{2}}}\sqrt{a}}$=$\sqrt{a^{\frac{1}{2}}\sqrt{a^{\frac{1}{2}}.a^{\frac{1}{2}}}}$=$\sqrt{a^{\frac{1}{2}}.\sqrt{a}}$=$\sqrt{a^{\frac{1}{2}}.a^{\frac{1}{2}}}$=$\sqrt{a}$=a$^{\frac{1}{2}}$2 

Bài 3: Rút gọn biểu thức…

Đáp án: 

(x$^{\sqrt{2}}$y)$^{\sqrt{2}}$(9y$^{-\sqrt{2}}$)

=9x$^{\sqrt{2}.\sqrt{2}}$y$^{\sqrt{2}}$y$^{-\sqrt{2}}$=9x$^{2}$y$^{\sqrt{2}-\sqrt{2}}$ =9x$^{2}$

Bài 4: Tại một vùng biển, giả sử cường độ ánh sáng…

Đáp án: 

a) Tại độ sâu 1 m, I1=I$_{0}$.10$^{-0,3}$

=> I(1) gấp 10$^{-0,3}$≈0,5 lần I$_{0}$.

b) Cường độ ánh sáng sâu 2 m gấp cường độ ánh sáng sâu 10m số lần là:

$\frac{I(2)}{I(10)}$=$\frac{I_{0}.10^{-0,3.2}}{I_{0}.10^{-0,3.10}}$=10$^{0,3(10-2)}$=10$^{2,4}$≈251,19 (lần)

6. Bài tập

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:…

Đáp án: 

a) ($\frac{3}{4}$)$^{-2}$.3$^{2}$.12$^{0}$=$\frac{1}{(\frac{3}{4})^{2}}$.3$^{2}$.1.1=16

b) ($\frac{1}{12}$)$^{-1}$.($\frac{2}{3}$)$^{-2}$=$\frac{1}{\frac{1}{12}}$.$\frac{1}{(\frac{2}{3})^{2}}$=12.$\frac{9}{4}$=27

c) (2$^{-2}$.5$^{2}$)$^{-2}$:(5.5$^{-5}$)=$\frac{1}{(2^{-2}.5^{2})^{-2}}$:5$^{-4}$=$\frac{1}{\frac{1}{2^{4}}.5^{4}}$:$\frac{1}{5^{4}}$=$\frac{2^{4}}{5^{4}}$.5$^{4}$=2$^{4}$=16

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa (a > 0)…

Đáp án: 

a) 3$\sqrt{3}$.$\sqrt[4]{3}$.$\sqrt[8]{3}$=3.3$^{\frac{1}{2}}$.3$^{\frac{1}{4}}$.3$^{\frac{1}{8}}$=3$^{\frac{15}{8}}$

b) $\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a}}}$=$\sqrt{a\sqrt{a.a^{\frac{1}{2}}}}$=$\sqrt{a(a^{1+\frac{1}{2}})^{\frac{1}{2}}}$=$\sqrt{a.a^{\frac{3}{2}$.$\frac{1}{2}}}$=(a$^{1+\frac{3}{4}}$)$^{\frac{1}{2}}$=a$^{\frac{7}{8}}$

c) $\frac{\sqrt{a}\sqrt[3]{a}\sqrt[4]{a}}{(\sqrt[5]{a})^{3}.a^{\frac{2}{5}}}$=$\frac{a^{\frac{1}{2}}.a^{\frac{1}{3}}.a^{\frac{1}{4}}}{a^{\frac{3}{5}}.a^{\frac{2}{5}}}$=$\frac{a^{\frac{13}{12}}}{a}$=a$^{\frac{1}{12}}$

Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau…

Đáp án: 

a) a$^{\frac{1}{3}}$a$^{\frac{1}{2}}$a$^{\frac{7}{6}}$=a$^{2}$

b) a$^{\frac{2}{3}}$a$^{\frac{1}{4}}$:a$^{\frac{1}{6}}$=a$^{\frac{3}{4}}$

c) ($\frac{3}{2}$a$^{\frac{3}{2}}b^{\frac{1}{2}}$)(-$\frac{1}{3}$a$^{\frac{1}{2}$b$^{\frac{3}{2}}}$)=$\frac{3}{2}$.(-$\frac{1}{3}$).a$^{\frac{3}{2}+\frac{1}{2}}$b$^{-\frac{1}{2}+\frac{3}{2}}$=-$\frac{1}{2}$a$^{-1}b^{1}$=-$\frac{b}{2a}$

Bài 4: Với một chỉ vàng, giả sử…

Đáp án: 

Cần trồng số lá vàng để có độ dày bằng đồng xu loại 5 000 đồng là:

$\frac{2,2.10^{-3}}{1,94.10^{-7}}$=$\frac{2,2}{1,94}$10$^{4}$≈11 300 (lá vàng)

Bài 5: Tại một xí nghiệp…

Đáp án: 

a) Sau 2 năm giá trị còn lại của máy là:

P(2)=500.($\frac{1}{2}$)$^{\frac{2}{3}}$≈315 (triệu đồng).

Sau 2 năm 3 tháng giá trị còn lại của máy là:

P(2,25)≈297 (triệu đồng).

b) Giá trị của máy sau 1 năm sử dụng là:

$\frac{P(1)}{P(0)}$=$\frac{500.(\frac{1}{2})^{\frac{1}{3}}}{500}$=($\frac{1}{2}$)$^{\frac{1}{3}}$≈0,79=79% (so với ban đầu)

Bài 6: Biết rằng…

Đáp án: 

10$^{\alpha +\beta }$=10$^{\alpha }$.10$^{\beta }$=10

10$^{-2\alpha }$=(10$^{\alpha }$)$^{-2}$=2$^{-2}$=$\frac{1}{4}$ 

10$^{\alpha -\beta }$=$\frac{10^{\alpha }}{10^{\beta }}$=$\frac{2}{5}$ 

1000$^{\beta }$=10$^{3\beta }$=(10$^{\beta }$)$^{3}$=125

10$^{2\alpha }$=(10$^{\alpha }$)$^{2}$=4

0,01$^{2\alpha }$=(10$^{-2}$)$^{2\alpha }$=10$^{\alpha }$)$^{-4}$=$\frac{1}{16}$ 

Bài 7: Biết rằng…

Đáp án: 

a) 16$^{\alpha }$=4$^{2\alpha }$=(4$^{\alpha }$)$^{2}$=$\frac{1}{25}$

16$^{-\alpha }$=4$^{-2\alpha }$=(4$^{\alpha }$)$^{-2}$=25

=> 16$^{\alpha }$+16$^{-\alpha }$=$\frac{625}{25}$.

b) (2$^{\alpha }$+2$^{-\alpha }$)$^{2}$=(2$^{\alpha }$)$^{2}$+2.2$^{\alpha }$.2$^{-\alpha }$+(2$^{-\alpha }$)$^{2}$

=4$^{\alpha }$+2+(4$^{\alpha }$)$^{-1}$

=$\frac{1}{5}$+2+($\frac{1}{5}$)$^{-1}$=$\frac{36}{5}$

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, giải SGK bài 1 Phép tính luỹ thừa

Bình luận

Giải bài tập những môn khác