Câu hỏi tự luận tiếng Việt 4 Cánh diều bài 1: Luyện từ và câu - Dấu gạch ngang

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 4 Cánh diều bài 1: Luyện từ và câu - Dấu gạch ngang. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng việt 4 Cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây?.

Câu 2: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?

Câu 3: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?

Bài viết này đề cập đến các vấn đề sau:

– Khái niệm gạch ngang, gạch nối.

– Phân biệt gạch ngang, gạch nối.

– Lý do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối.

– Cách xử lý gạch nối thành gạch ngang và ngược lại.

Câu 4: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau?

Nhạc sĩ Hoàng Vân đã phổ nhạc cho bài thơ “Hà Nội − Huế − Sài Gòn” của nhà thơ Lê Nguyên.

Câu 5: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau?

Chương trình học bổng “Vì mái trường xanh” đã đến với các em học sinh khắp ba miền Bắc − Trung − Nam.

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau?

Để quạt điện được bền, ngưòi dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:

– Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền.

–  Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng cháy cuộn dây trong quạt.

–   Hàng nắm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt

–  Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.

Câu 2: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong đoạn sau?

Con cá sấu này da màu xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

Câu 3: Viết lại đoạn văn sau bằng cách sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu các ý được liệt kê.

          Trẻ em có bổn phận sau đây: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn.

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối?

Câu 2: Dấu gạch ngang còn là dấu gì trong toán học?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận tiếng Việt 4 Cánh diều bài 1 Luyện từ và câu - Dấu gạch ngang, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 4 Cánh diều bài 1 Luyện từ và câu - Dấu gạch ngang, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 4 Cánh diều bài 1 Luyện từ và câu - Dấu gạch ngang

Bình luận

Giải bài tập những môn khác