Câu hỏi tự luận tiếng Việt 4 Cánh diều bài 3: Đọc 3 - Những hạt thóc giống

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 4 Cánh diều bài 3: Đọc 3 - Những hạt thóc giống . Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng việt 4 Cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào?

Câu 2: Khi nhận được thúng thóc giống của vua, chú bé Chôm đã làm gì?

Câu 3: Đến kì phải nộp thóc dâng vua, cậu bé chôm đã hành xử khác với mọi người như thế nào?

Câu 4: Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói?

Câu 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào?

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Vì sao đến vụ thu hoạch, cậu bé Chôm không nộp được thóc cho nhà vua?

Câu 2: Vì sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?

Câu 3: Vì sao chú bé Chôm là người được truyền ngôi báu?

Câu 4: Nội dung của câu chuyện Những hạt thóc giống là gì?

Câu 5: Chú bé Chôm có phẩm chất gì đáng quý?

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Em có tán thành ý kiến “Trung thực là đức tính quý nhất của con người” không? Vì sao?

Câu 2: Bài học em rút ra được từ câu chuyện là gì?

Câu 3: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ nói về tính trung thực.

Câu 2: Là học sinh, tính trung thực có thể được biểu hiện như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận tiếng Việt 4 Cánh diều bài 3 Đọc 3 - Những hạt thóc giống , Bài tập Ôn tập tiếng Việt 4 Cánh diều bài 3 Đọc 3 - Những hạt thóc giống , danh từ riêng, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 4 Cánh diều bài 3 Đọc 3 - Những hạt thóc giống

Bình luận

Giải bài tập những môn khác