Giải KHTN 8 chân trời bài 17 Áp suất trong chất lỏng

Giải bài 17 Áp suất trong chất lỏng sách khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi mở đầu: Thả một viên đất sét vào chậu nước, viên đất sét chìm. Có cách nào để viên đất sét nổi trên mặt nước hay không?

1. SỰ TRUYỀN ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG

Khảo sát sự tồn tại áp suất của chất lỏng

Câu hỏi 1: 

a. Khi nhúng trong chất lỏng, đĩa nhựa có rời khỏi đáy ống trụ không? Giải thích vì sao.

b. Khi xoay ống trụ theo nhiều hướng khác nhau, đĩa nhựa có rời khỏi đáy ống trụ không?

c. Nêu kết luận về sự tồn tại áp suất của chất lỏng.

Tìm hiểu sự truyền áp suất của chất lỏng

Câu hỏi 2: Nêu kết luận về hướng và độ lớn trong sự truyền áp suất của chất lỏng.

Tìm hiểu sự truyền áp suất của chất lỏng qua môt số ví dụ trong thực tế

Câu hỏi 3: Nêu thêm một số ví dụ về sự truyền áp suất của chất lỏng trong thực tế.

Câu hỏi luyện tập 1: Một máy thủy lực gồm hai pit – tông có các tiết diện s và S. Tính tỉ số $\frac{S}{s}$ để máy thủy lực này có thể nâng một vật có trọng lượng gấp 10 lần lực tác dụng.

2. ĐỊNH LUẬT ARCHIMEDES

Thí nghiệm khảo sát lực đẩy Archimedes

Câu hỏi 4: Mô tả phương và chiều của lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật khi vật được nhúng trong nước.

Câu hỏi 5: Từ Bảng 17.1, hãy cho biết độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên vật thay đổi như thế nào nếu tăng hoặc giảm thể tích của vật.

Thể tích của vậtLực dẩy Archimedes $F_{A}$(N)Trọng lượng phàn chất lỏng bị vật chiếm chỗ $P_{N}(N)$
$V_{1}=50$0,50,5
$V_{2}=100$11
$V_{3}=150$1,51,5

Câu hỏi 6: Từ Bảng 17.2, hãy cho biết độ lớn lực đẩy Archimedes của chất lỏng tác dụng lên vật thay đổi như thế nào với các chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau.

Chất lỏngLực dẩy Archimedes $F_{A}$(N)Trọng lượng phàn chất lỏng bị vật chiếm chỗ $P_{N}(N)$
Rượu0,8 N0,8 N
Nước muối1,11,1

Câu hỏi 7: Từ các Bảng 17.1 và 17.2, nêu kết luận về độ lớn của lực đẩy Archimedes của chất lỏng.

Bảng 17.1

Thể tích của vật

Lực dẩy Archimedes $F_{A}$(N)Trọng lượng phàn chất lỏng bị vật chiếm chỗ $P_{N}(N)$
$V_{1}=50$0,50,5
$V_{2}=100$11
$V_{3}=150$1,51,5

Bảng 17.2

Chất lỏngLực dẩy Archimedes $F_{A}$(N)Trọng lượng phàn chất lỏng bị vật chiếm chỗ $P_{N}(N)$
Rượu0,8 N0,8 N
Nước muối1,11,1

Câu hỏi luyện tập 2: Một học sinh thực hiện thí nghiệm như Hình 17.5 và thu được các số liệu sau: P1 = 1,7 N; P2 = 0,7 N; P3 = 1,7 N.

 P1 = 1,7 N; P2 = 0,7 N; P3 = 1,7 N.

a. Tính độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật.

b. Nếu thể tích của vật là 84 $cm^{3}$ thì chất lỏng dùng trong thí nghiệm là nước hay nước muối?

3. ĐIỂU KIỆN VỀ VẬT NỔI, VẬT CHÌM

Thí nghiệm khảo sát điều kiện về vật nổi, chìm trong chất lỏng

Câu hỏi 8: 

a. Khi pha muối vào nước, khối lượng riêng của nước muối thay đổi như thế nào?

b. Giải thích vì sao khi pha thêm muối vào nước thì quả trứng có xu hướng nổi lên.

Câu hỏi luyện tập 3: Hai quả cầu có thể tích bằng nhau, làm bằng gỗ và nhôm được thả vào nước. Giải thích vì sao quả cầu nhôm thì bị chìm, quả cầu gỗ lại nổi trong nước.

Hai quả cầu có thể tích bằng nhau, làm bằng gỗ và nhôm được thả vào nước. Giải thích vì sao quả cầu nhôm thì bị chìm, quả cầu gỗ lại nổi trong nước.

Câu hỏi vận dụng 1: Quan sát hình bên, cho biết làm thế nào để tàu ngầm lặn sâu hoặc nổi lên trên mặt biển.

Quan sát hình bên, cho biết làm thế nào để tàu ngầm lặn sâu hoặc nổi lên trên mặt biển.

Câu hỏi vận dụng 2: Giải quyết vấn đề đã nêu ở phần Mở đầu bài học.

Tìm hiểu thêm: Thí nghiệm khảo sát lực đẩy Archimedes

Chuẩn bị: lực kế, giá đỡ, cốc nhựa A và cốc đong B, bình tràn, các vật rắn C đặc hình trụ bằng kim loại có thể tích khác nhau, móc treo, nước, nước muối, rượu.

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Treo lực kế vào giá đỡ. Gắn một vật C và cốc A (chưa đựng nước) vào đầu dưới của lực kế. Đọc số chỉ P1 của lực kế (Hình 17.5a).

 P1 = 1,7 N; P2 = 0,7 N; P3 = 1,7 N.

Bước 2: Đổ nước vào sát miệng bình tràn. Nhúng vật vào bình tràn sao cho vật ngập trong nước. Đọc số chỉ P2 của lực kế (Hình 17.5b). Đo thể tích phần nước tràn ra ngoài bằng cốc đong B.

Hiệu FA = P1 – P2 là độ lớn lực đẩy của nước tác dụng lên vật chính là độ lớn lực đẩy Archimedes.

Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Đọc số chỉ P3 của lực kế (Hình 17.5c). Như vậy, trọng lượng nước thêm vào cốc A là PN = P3 – P2.

Bước 4: Thay vật C bằng các vật khác có thể tích khác nhau. Lặp lại các bước 1, 2, 3 và ghi các kết quả vào Bảng 17.1.

 Thay vật C bằng các vật khác có thể tích khác nhau. Lặp lại các bước 1, 2, 3 và ghi các kết quả vào Bảng 17.1.

Bước 5: Chọn vật C cố định và lặp lại các bước 1, 2, 3 với một chất lỏng có khối lượng riêng khác nước (rượu, nước muối). Ghi kết quả vào Bảng 17.2.

 Chọn vật C cố định và lặp lại các bước 1, 2, 3 với một chất lỏng có khối lượng riêng khác nước (rượu, nước muối). Ghi kết quả vào Bảng 17.2.

Từ khóa tìm kiếm: Giải khoa học tự nhiên 8 chân trời bài 17, giải KHTN 8 sách CTST bài 17 Áp suất trong chất lỏng, Giải bài 17 Áp suất trong chất lỏng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác