Tắt QC

[KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 6 bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1. Kể tên các tia trong hình vẽ sau

[KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm

 

  • A. Ox    

  • B. Ox, Oy, Oz, Ot    
  • C. Ox, Oy, Oz    

  • D. xO, yO, zO, tO

Cho hình vẽ sau, trả lời từ câu 2 - 5

 [KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm

Câu 2. Điểm B và D nằm khác phía với mấy điểm?

  • A. 0                              

  • B. 3                              

  • C. 4                              

  • D. 1

Câu 3. Điểm A và B nằm cùng phía với các điểm nào?

  • A. Điểm C                   

  • B. Điểm B                   

  • C. Điểm D                   

  • D. Đáp án C và D

Câu 4. Điểm A và C nằm cùng phía với điểm nào?

  • A. Điểm D                  
  • B. Điểm A                   

  • C. Điểm B                   

  • D. Đáp án A và C

Câu 5. Chọn câu sai

  • A. Điểm B nằm giữa A và C

  • B. Điểm B nằm giữa A và D

  • C. Điểm C nằm giữa A và B
  • D. Điểm C nằm giữa D và A

Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là?

  • A. Hai tia có nhiều điểm chung chỉ khi chúng là hai tia trùng nhau

  • B. Hai tia phân biệt và có gốc chung luôn là hai tia đối nhau

  • C. Hai tia không chung gốc luôn là hai tia không có điểm chung

  • D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau

Câu 7. Cho bốn điểm A, B, C, D trên một đường thẳng theo thứ tự như trên. Số cặp tia đối nhau là

  • A. 2                              
  • B. 3                              

  • C. 4                              

  • D. 5

Câu 8. Cho hai tia đối nhau OA và OB, M và N lần lượt thuộc tia OA, OB. Trong 3 điểm M, O, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

  • A. Điểm N                  

  • B. Điểm O                   
  • C. Điểm M                  

  • D. Chưa kết luận được

Câu 9. Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Lấy A ∈ Ox;B ∈ Oy . Xét vị trí ba điểm A, O, B?

  • A. A nằm giữa O và B

  • B. O nằm giữa A và B
  • C. B nằm giữa A và O

  • D. Không xác định được

Câu 10. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại M. Khi đó

  • A. M nằm giữa B và C

  • B. C nằm giữa M và B

  • C. B nằm giữa M và C

  • D. Chưa xác định được

Câu 11. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự trên. Số cặp tia phân biệt là:

  • A. 6                              

  • B. 7                              

  • C. 8                              
  • D. 9

Câu 12. Cho bốn điểm A, B, C, D trên một đường thẳng theo thứ tự như trên. Số cặp tia đối nhau là:

  • A. 2                              
  • B. 3                              

  • C. 4                              

  • D. 5

Câu 13. Vẽ đường thẳng mn. Lấy điểm O trên đường thẳng mn, trên tia Om lấy điểm A, trên tia On lấy điểm B. Một cặp tia đối nhau gốc O là

  • A. OB, AO                  

  • B. mO, nO                   

  • C. OA, Om                  

  • D. OA, On

Câu 14. Vẽ đường thẳng mn. Lấy điểm O trên đường thẳng mn, trên tia Om lấy điểm A, trên tia On lấy điểm B. Có bao nhiêu cặp tia trùng nhau gốc O?

  • A. 2                              
  • B. 4                              

  • C. 3                              

  • D. 0

Câu 15. Vẽ đường thẳng mn. Lấy điểm O trên đường thẳng mn, trên tia Om lấy điểm A, trên tia On lấy điểm B. Trong ba điểm O; A; B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

  • A. Điểm A                  

  • B. Điểm O                   
  • C. Điểm B                   

  • D. Không kết luận được

Câu 16. Vẽ hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Kể tên các cặp tia đối nhau

  • A. Không có cặp tia đối nhau

  • B. Cặp tia Ox, On và cặp tia Om, Oy

  • C. Cặp tia Ox, Oy và cặp tia Om, On
  • D. Cặp tia Ox, Om và cặp tia Oy, On

Câu 17. Vẽ hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Trên tia On lấy điểm A, trên tia Om lấy điểm B. Kể tên các tia trùng nhau.

  • A. OA, On và OB; Om và Ox, Oy

  • B. OA, On và OB, Om
  • C. OA, On và Ox, Oy

  • D. OA, OB và OB, Om

Câu 18. Vẽ hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Trên tia On lấy điểm A, trên tia Om lấy điểm B. Lấy điểm C sao cho điểm O nằm giữa hai điểm B và C. Khi đó điểm C thuộc tia nào?

  • A. Ox, Oy                   

  • B. Oy, OA                   

  • C. Om, OA                  

  • D. On, OA

Câu 19. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

- Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy chung gốc nhưng không đối nhau, không trùng nhau

- Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia Ox, Oy theo thứ tự tại A và B (khác O)

- Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A và B sau đó vẽ tia Oz đi qua C

Có bao nhiêu tia phân biệt trên hình vẽ thu được?

  • A. 6                              

  • B. 12                            
  • C. 9                              

  • D. 15

Câu 20. Cho hình thoi ABCD. Em hãy xác định một điểm vừa nằm giữa hai điểm A và C, vừa nằm giữa hai điểm B và D.

  • A. Trung điểm của AB

  • B. Trung điểm của AD

  • C. Điểm đối xứng với B qua CD

  • D. Giao điểm của AC và BD

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều