Tắt QC

[KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 bài bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 6 Bài 14 phép cộng và phép trừ số nguyên - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Kết quả của (−54)−11−26 là:

  • A. -91
  • B. 21
  • C. -101
  • D. -41

Câu 2: So sánh kết quả hai biểu thức sau: A = – (12 – 25) và B = (-12 + 25);

  • A. A > B
  • B. A = B
  • C. A < B 
  • D. A < B < 0

Câu 3: Giá trị của biểu thức |21−45|−98 là:

  • A. -13
  • B. 13 
  • C. -74
  • D. 74

Câu 4: Tính T = - 9 + (-2) – (-3) + (-8).

  • A. T = 16
  • B. T = -4
  • C. T = 4
  • D. T = -16

Câu 5: Giá trị của (−92)+47+(−8) là:

  • A. -53
  • B. 21 
  • C. 51
  • D. -100

Câu 6: Tính 573+[84+(−573)+(−34)]

  • A. 17
  • B.  50
  • C. 34
  • D. -15

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về kết quả của phép tính: (-35) – (-60);

  • A. Kết quả của phép tính là số nguyên dương
  • B. Kết quả của phép tính là số nguyên âm
  • C. Kết quả của phép tính là bằng 0
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 8:  Kết quả của phép tính 17+(−37)+47

  • A. 27
  • B. -13
  • C. 12
  • D. -34

Câu 9: Kết quả của phép tính 6+(−8)+9+(−11)+12+(−16)

  • A. 4 
  • B. -8
  • C. 1
  • D. -6

Câu 10: Thực hiện các phép tính sau: (-99) + (-11)

  • A. -100
  • B. – 88
  • C. -110
  • D. -99

Câu 11: Kết quả của phép tính 554+[94+(−554)+(−14)] là:

  • A. 32
  • B. 24
  • C. -130
  • D. 80

Câu 12: Giá trị của (−98)+17+(−2)+(−7) là:

  • A. -90
  • B. 27
  • C. 100 
  • D. -15

Câu 13: Kết quả của phép tính (−6)+8+(−10)+12+(−14)+16

  • A. 3
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 6

Câu 14: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng, bao nhiêu phát biểu nào sai?
a) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
b) Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
c) Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

  • A. 2 phát biểu đúng, 1 phát biểu sai
  • B. 1 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai
  • C. Cả 3 phát biểu đều đúng
  • D. Cả 3 phát biểu đều sai

Câu 15: Giá trị của (−76)+(−11)+176 là:

  • A. 21
  • B. 79
  • C. -54 
  • D. 89

Câu 16: Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4. Sau đó, người đó đổi hướng di chuyển về bên trái 4 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào?

  • A. 8
  • B. 0
  • C. 4
  • D. -8

Câu 17: Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi đã lần lượt phát biểu như sau:
a) Bạn An: “Tổng của hai số nguyên dương luôn là một số nguyên dương”.
b) Bạn Bình: “Tổng của hai số nguyên âm luôn là một số nguyên âm”.
c) Bạn Chi: “Tổng của hai số nguyên cùng dấu luôn cùng dấu với hai số nguyên đó”.
Bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai?

  • A. Bạn An, Bạn Bình đúng; bạn Chi sai
  • B. Bạn An đúng, bạn Bình và bạn Chi sai
  • C. Cả ba bạn đều sai
  • D. Cả ba bạn đều đúng

Câu 18: Em hãy dùng số nguyên âm để giải bài toán sau: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 20 m, tàu tiếp tục lặn thêm 15 m. Hỏi khi đó tàu ngầm ở độ sâu là bao nhiêu mét?

  • A. -35m
  • B. 5m
  • C. 35m
  • D. -5m

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều