Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 8 Văn bản đọc Hãy cầm lấy và đọc (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 8 Văn bản đọc Hãy cầm lấy và đọc phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Huỳnh Như Phương
  • B. Nguyễn Ngọc Ánh
  • C. Tố Hữu
  • D. Thạch Lam

Câu 2: Năm sinh của tác giả  là khi nào?

  • A. 1954 
  • B. 1945
  • C. 1955
  • D. 1957

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Quảng Ngãi
  • B. Quảng Bình
  • C. Quảng Ninh
  • D. Phú Thọ

Câu 4: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản?

  • A. Trường phái Hình thức Nga
  • B. Những nguồn cảm hứng trong văn học
  • C. Hãy cầm lấy và đọc
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 5: Thể loại của tác phẩm là:

  • A. Văn bản nhật dụng
  • B. Văn học kháng chiến
  • C. Các bài bình thơ
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 6: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?

Tác phẩm Hãy cầm lấy và đọc được trích Hãy cầm lấy và đọc (2016)

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 7: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A. Biểu cảm
  • B. Tự sự
  • C. Miêu tả
  • D. Nghị luận

Câu 8: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?

Ông là giảng viên đại học, nhà nghiên cứu phê bình văn học

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 9: Nhận xét sau là đúng hay sai?

“Hãy cầm lấy và đọc” mang đến độc giả những suy ngẫm, chiêm nghiệm của ông trong nhiều năm giảng dạy, viết báo, viết sách về văn hóa đọc cũng như nhận định của tác giả về những kiện nổi bật trong đời sống văn hóa, xuất bản.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 10: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 1 là gì?

  • A. Tầm trong trọng của việc đọc sách.
  • B. Khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại.
  • C. Biện pháp khắc phục sự sa sút văn hóa đọc, kêu gọi mọi người nên đọc sách
  • D. Kêu gọi mọi người yêu sách hơn, đọc sách để giữ vững văn hóa, mở mang tri thức.

Câu 11: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 2 là gì?

  • A. Tầm trong trọng của việc đọc sách.
  • B. Khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại.
  • C. Biện pháp khắc phục sự sa sút văn hóa đọc, kêu gọi mọi người nên đọc sách
  • D. Kêu gọi mọi người yêu sách hơn, đọc sách để giữ vững văn hóa, mở mang tri thức.

Câu 12: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 3 là gì?

  • A. Tầm trong trọng của việc đọc sách.
  • B. Khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại.
  • C. Biện pháp khắc phục sự sa sút văn hóa đọc, kêu gọi mọi người nên đọc sách
  • D. Kêu gọi mọi người yêu sách hơn, đọc sách để giữ vững văn hóa, mở mang tri thức.

Câu 13: Tác giả đã bày tỏ sự lo ngại về sự sa sút của người đọc, do ảnh hưởng của hai phương diện nào?

  • A. Người ham đọc cần có sách hay để đọc, nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững.
  • B. Nếu người đọc không chuẩn bị nền tảng văn hóa cần thiết thì dù sách bao nhiên vẫn là vô ích.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 14: Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", lí lẽ nào được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại?

  • A. Đọc là một sở thích của mỗi người.
  • B. Đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.
  • C. Không có đọc con người không thể sống.
  • D. Đọc hay không đọc không quan trọng.

Câu 15: Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" đã đưa ra mấy phương diện để giúp khắc phục sự sa sút của văn hóa đọc?

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 5

Câu 16: Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", bằng chứng được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại?

  • A. Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hóa của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. Chữ kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hóa trong một khuôn khổ, hình thể nào.
  • B. "Bạn hãy cầm lấy và đọc", đó là lời chia sẻ của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
  • C. "Em hãy cầm lấy và đọc", đó là lời nói tin cậy của thấy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý.
  • D. Có những cuốn sách làm ta thất vọng, hụt hẫng.

Câu 17: Cách kết văn bản  "Hãy cầm lấy và đọc" có gì độc đáo?

  • A. kết thúc bằng một câu chuyện
  • B. dùng cả tiếng Latinh và tiếng Việt
  • C. kết thúc bằng một bài học
  • D. kết thúc bằng tiếng anh

Câu 18: Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", câu chuyện mở đầu kết nối như thế nào với vấn đề nghị luận?

  • A. việc đọc sách
  • B. việc lắng nghe
  • C. việc nói chuyện
  • D. việc suy nghĩ

Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?

  • A. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả về cách nhìn nhận của mình về tầm quan trọng của việc đọc sách và tính cấp thiết của việc khắc phụ sự sa sút băn hóa đọc.
  • B. Bài viết còn truyền cảm hứng, kêu gọi mọi người yêu sách hơn, đọc sách để giữ vững văn hóa, mở mang tri thức.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

  • A. Lập luật chặt chẽ, logic bằng những lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
  • B. Lời văn tha thiết, bày tỏ thái độ lo lắng trước thực trạng đọc sách của con người hiện nay.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác