Lý thuyết trọng tâm toán 11 kết nối bài 2: Công thức lượng giác

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 11 kết nối tri thức bài 2 Công thức lượng giác. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

BÀI 2. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

1. CÔNG THỨC CỘNG

Hoạt động 1:

a) Ta có: a-b=$\frac{\pi }{4}$-$\frac{\pi }{6}$=$\frac{\pi }{12}$ nên 

cos (a-b) =cos $\frac{\pi }{12}$ =$\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}$

cos a .cos b =sin a.sin b   

=cos $\frac{\pi }{4}$.cos $\frac{\pi }{6}$ +sin $\frac{\pi }{4}$ .sin $\frac{\pi }{6}$  

=$\frac{\sqrt{2}}{2}$.$\frac{\sqrt{3}}{2}$+$\frac{\sqrt{2}}{2}$.$\frac{1}{2}$ 

=$\frac{\sqrt{6}}{4}$+$\frac{\sqrt{2}}{4}$=$\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}$ 

Vậy 

cos(a – b)=cos a cos b+sin a sin b.

b) Ta có: cos(a + b) = cos[a – (– b)]

= cos a cos(– b) + sin a sin(– b) 

Mà 

cos(– b) = cos b, sin(– b) = – sin b  (hai góc đối nhau).

Do đó, 

cos(a + b)= cos a cos b + sin a . (– sin b)  

= cos a cos b – sin a sin b. 

c) Ta có: 

sin (a-b) =cos [$\frac{\pi }{2}$-(a-b)]

=cos [($\frac{\pi }{2}$-a)+b]

=cos ($\frac{\pi }{2}$-a).cos b-sin ($\frac{\pi }{2}$-a).sin b   

=sin a .cos b-cos a.sin b  

(do cos cos($\frac{\pi }{2}$-a) =sin sina ;

sin ($\frac{\pi }{2}$-a )=cos a . 

Vậy sin(a – b) = sin a cos b – cos a sin b.

Công thức:

cos (a-b) =cos a cos b +sin a sin b

cos (a+b)=cos a cos b-sin a sin b 

sin (a-b)=sin a cos b-cos a sin b  

sin (a+b)=sin a cos b+cos a sin b  

tan (a-b) = $\frac{tan a - tan b}{1 + tan a.tan b}$ 

tan (a+b) = $\frac{tan a + tan b}{1 - tan a.tan b}$ 

(giả thiết các biểu thức đều có nghĩa).

Ví dụ 1: (SGK – tr.17).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).

Ví dụ 2: (SGK – tr.18).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).

Luyện tập 1:

a) Ta có: 

VP=$\sqrt{2}$sin (x-$\frac{\pi }{4}$) 

=$\sqrt{2}$(sin x cos $\frac{\pi }{4}$ -cos x sin $\frac{\pi }{4}$)

=$\sqrt{2}$ sin x .$\frac{\sqrt{2}}{2}$-$\sqrt{2}$cos x .$\frac{\sqrt{2}}{2}$ 

=sin x-cos x=VT (đpcm).

b) Ta có: 

VT=tan ($\frac{\pi }{4}$-x) = $\frac{tan \frac{\pi }{4} - tan x}{1 + tan \frac{\pi }{4}.tan x}$ =VP 

(do tan $\frac{\pi }{4}$ =1).

Vận dụng 1:

Ta có: f(t)=f$_{1}$(t)+f$_{2}$(t)

=5sin t +5cos t =5(sin t +cos t ) 

Theo Ví dụ 2 trang 18 SGK Toán lớp 11 Tập 1, ta chứng minh được:

sin t +cos t =$\sqrt{2}$sin (1+$\frac{\pi }{4}$)  

Do đó, f(t)=5$\sqrt{2}$sin (t+$\frac{\pi }{4}$)

Vậy âm kết hợp viết được dưới dạng f(t)=ksin (t+$\varphi $), trong đó biên độ âm k=5$\sqrt{2}$ và pha ban đầu của sóng âm là $\varphi $=$\frac{\pi }{4}$

2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI

Hoạt động 2:

+) sin 2a = sin(a + a)

= sin a cos a + cos a sin a  

= sin a cos a + sin a cos a 

= 2 sin a cos a. 

+) cos 2a =cos (a+a)

= cos a cos a – sin a sin  

= a - a

Mà a + a =1, 

suy ra =1 – a và

= 1 – sin2 a. 

Do đó, cos 2a = a – a  

=2a – 1=1 –2a .

+) tan 2a=tan (a+a) 

= $\frac{tantan a + tantan a}{1 - tantan a.tantan a}$ =$\frac{2tantan a }{1 - a}$  

Công thức nhân đôi

sin 2a =2sin a cos a  

cos 2a =a - a   

              =2a -1=1- 2a   

tan 2a =$\frac{2tan a }{1 - a}$   .

Ví dụ 3: (SGK – tr.18).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).

Công thức hạ bậc

a =$\frac{1+ coscos 2a}{2}$

a =$\frac{1- coscos 2a}{2}$ 

Luyện tập 2

Ta có: $\frac{\sqrt{2}}{2}$=coscos$\frac{\pi }{4}$ =coscos(2.$\frac{\pi }{8}$)

=2$\frac{\pi }{8}$ -1 

Suy ra 2$\frac{\pi }{8}$ =1+$\frac{\sqrt{2}}{2}$. Do đó:

$\frac{\pi }{8}$=$\frac{2+\sqrt{2}}{4}$ 

Vì cos $\frac{\pi }{8}$ >0 nên suy ra cos $\frac{\pi }{8}$ =$\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$

Vì cos $\frac{\pi }{8}$ >0 nên suy ra cos $\frac{\pi }{8}$ =$\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$

3. CÔNG THỨC BIỂN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG

Hoạt động 3:

a) Ta có: 

cos(a + b)=cos a cos b – sin a sin b  (1);

cos(a–b)=cos a cos b+sin a sin b  (2).

Lấy (1) và (2) cộng vế theo vế, ta được: cos(a+b)+cos(a –b)=2 cos a cos b.

Từ đó suy ra:

cos a cos b=$\frac{1}{2}$[cos(a+b)+cos(a – b)]. 

Lấy (2) trừ vế theo vế cho (1), ta được: cos(a–b)–cos(a+b)=2 sin a sin b.

Từ đó suy ra:

sin a sin b=$\frac{1}{2}$[cos(a –b) –cos(a+b)]. 

b) Ta có: 

sin(a+b)=sin a cos b+cos a sin b  (3); 

sin(a – b)=sin a cos b –cos a sin b   (4). 

Lấy (3) và (4) cộng vế theo vế, ta được: sin(a+b)+sin(a – b)=2sin a cos b.

Từ đó suy ra:

sin a cos b=$\frac{1}{2}$[sin(a+b)+sin(a – b)]. 

Công thức biến đổi tích thành tổng

cos a cos b=$\frac{1}{2}$[cos(a+b)+cos(a – b)]. 

sin a sin b=$\frac{1}{2}$[cos(a – b) – cos(a + b)]. 

sin a cos b=$\frac{1}{2}$[sin(a+b)+sin(a – b)]. 

Ví dụ 4: (SGK – tr.19).

Hướng dẫn giải: (SGK – tr.19).

Luyện tập 3:

Ta có:

A=cos 75$^{\circ}$ cos 15$^{\circ}$  

=$\frac{1}{2}$[cos 75$^{\circ}$-15$^{\circ}$+cos (75$^{\circ}$+15$^{\circ}$) 

=$\frac{1}{2}$cos 60$^{\circ}$+cos 90$^{\circ}$  

=$\frac{1}{2}$.$\frac{1}{2}$+0=$\frac{1}{4}$ 

B=sin $\frac{5\pi }{12}$ cos $\frac{7\pi }{12}$  

=$\frac{1}{2}$[sin($\frac{5\pi }{12}$-$\frac{7\pi }{12}$)+sin ($\frac{5\pi }{12}$+$\frac{7\pi }{12}$ ) 

=$\frac{1}{2}$(sin(-$\frac{\pi }{6}$)+sin $\pi $)

=$\frac{1}{2}$(-sin $\frac{\pi }{6}$+sin $\pi $)

=$\frac{1}{2}$(-$\frac{1}{2}$+0)=-$\frac{1}{4}$

4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH

Hoạt động 4:

cos a cos b=$\frac{1}{2}$[cos(a+b)+cos(a – b)] (1) 

sin a sin b=$\frac{1}{2}$[cos(a – b) – cos(a + b)] (2)

sin a cos b=$\frac{1}{2}$[sin(a+b)+sin(a – b)] (3)

Đặt u=a – b; v=a+b.

Ta có: u+v=(a-b)+(a+b)=2a

Và u-v=(a-b)-(a+b)=-2b

Suy ra, a=$\frac{u+v}{2}$;b=-$\frac{u-v}{2}$

Khi đó:

+ (1) trở thành:

cos $\frac{(u+v)}{2}$ cos(-$\frac{u-v}{2}$) =$\frac{1}{2}$cos u +cos v  

<=> cos u+cos v=2cos $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$  (do cos (-$\frac{u-v}{2}$)=cos $\frac{u-v}{2}$).

+) (2) trở thành:

sin $\frac{u+v}{2}$ sin (-$\frac{u-v}{2}$) =$\frac{1}{2}$(cos u-cos v) 

⇔ cos u-cos v=-2sin $\frac{u+v}{2}$sin $\frac{u-v}{2}$

(do sin -$\frac{u-v}{2}$=-sin $\frac{u-v}{2}$  ).

+) (3) trở thành:

sin $\frac{u+v}{2}$cos -$\frac{u-v}{2}$=$\frac{1}{2}$(sin u+sin v)      

⇔ sin u+sin v=2sin $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$.

Công thức biến đổi tổng thành tích

cos u+cos v=2cos $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$ 

cos u -cos v=-2sin $\frac{u+v}{2}$sin $\frac{u-v}{2}$ 

sin u+sin v=2sin $\frac{u+v}{2}$cos $\frac{u-v}{2}$ 

sin u-sin v=2cos $\frac{u+v}{2}$sin $\frac{u-v}{2}$    

Ví dụ 5: (SGK – tr.20).

Hướng dẫn giải: (SGK – tr.20).

Câu hỏi:

a) cos x+cos 2x+cos 3x+cos 4x

=(cos 4x +cos x) + (cos 3x+cos 2x )

= 2cos $\frac{5x}{2}$ cos $\frac{3x}{2}$ +2cos $\frac{5x}{2}$ cos $\frac{x}{2}$  

=2cos $\frac{5x}{2}$ (cos $\frac{3x}{2}$+cos $\frac{x}{2}$)  

= 4cos $\frac{5x}{2}$ cos x cos $\frac{x}{2}$

=4cos x cos $\frac{5x}{2}$ cos $\frac{x}{2}$  

b) sin a +sin b +sin (a+b)

=2sin $\frac{a+b}{2}$ cos $\frac{a-b}{2}$ +2sin $\frac{a+b}{2}$ cos $\frac{a+b}{2}$ 

= 2sin $\frac{a+b}{2}$ (cos $\frac{a-b}{2}$ +cos $\frac{a+b}{2}$ ) 

=2sin $\frac{a+b}{2}$ .2cos $\frac{a}{2}$ cos (-$\frac{b}{2}$)  

= 4sin $\frac{a+b}{2}$ cos $\frac{a}{2}$ cos $\frac{b}{2}$

Luyện tập 4:

Ta có: B=cos $\frac{\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{11\pi }{9}$  

=(cos $\frac{\pi }{9}$+cos $\frac{11\pi }{9}$)+cos $\frac{5\pi }{9}$    

=2cos $\frac{\frac{\pi }{9}+\frac{11\pi }{9} }{2}$cos $\frac{\frac{\pi }{9}-\frac{11\pi }{9} }{2}$+cos $\frac{5\pi }{9}$    

=2cos $\frac{2\pi }{3}$cos (-$\frac{5\pi }{9}$)+cos $\frac{5\pi }{9}$     

=2cos $\frac{2\pi }{3}$cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$     

=2.(-$\frac{1}{2}$)cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$   

=-cos $\frac{5\pi }{9}$+cos $\frac{5\pi }{9}$=0 

Vận dụng 2:

Vận dụng 2:

a) Quan sát Hình 1.13, ta nhận thấy khi nhấn phím 4, âm thanh được tạo ra có tần số thấp f$_{1}$= 770 Hz và tần số cao f$_{2}$=1 209 Hz.

Khi đó, hàm số mô hình hóa âm thanh được tạo ra khi nhấn phím 4 là:

y=sin 2$\pi $ . 770t +sin 2$\pi $.1 209t

hay:

y=sin(1540$\pi $t)+sin(2418$\pi $t). 

b) Ta có:

sin (1540$\pi $t)+sin (2418$\pi $t)    

=2sin $\frac{1540\pi t+2418\pi t}{2}$cos $\frac{1540\pi t-2418\pi t}{2}$

=2sin (1979 $\pi $t)cos (-439$\pi $t) 

=2sin (1979 $\pi $t)cos (439$\pi $t) 

Vậy ta có hàm số:  y=2sin (1979$\pi $t)cos (439$\pi $t).

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 11 KNTT bài 2 Công thức lượng giác, kiến thức trọng tâm toán 11 kết nối tri thức bài 2 Công thức lượng giác, Ôn tập toán 11 kết nối bài 2 Công thức lượng giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác