Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 2: Hình chóp tứ giác đều

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 8 cánh diều bài 2: Hình chóp tứ giác đều. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

HĐ1:

Hình chóp tứ giác đều có 5 mặt, 8 cạnh.

Nhận xét: Hình chóp tứ giác đều có 5 mặt, 8 cạnh.

HĐ2:

Hình chóp tứ giác đều S.ABCD; Mặt đáy ABCD là một hình vuông;

Nhận xét: Ở Hình 14, ta có

  • Hình chóp tứ giác đều S.ABCD;
  • Mặt đáy ABCD là một hình vuông;
  • Các mặt bên SAB, SBC, SCD, SDA là những tam giác cân tại S;
  • Các cạnh đáy AB, BC, CD, DA bằng nhau;
  • Các cạnh bên SA, SB, SC, SD bằng nhau;
  • S gọi là đỉnh của hình chóp tứ giác đều S.ABCD

II. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU 

Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với độ dài trung đoạn.

Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với độ dài trung đoạn.

$S_{xq}=12.C.d$

Trong đó: $S_{xq}$ là diện tích xung quanh, C là chu vi đáy, d là độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều.

Ví dụ 1 (SGK -tr.85)

Luyện tập 

Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó là:

$S_{xq}=\frac{1}{2}.(10.4).15 $ = 300 ($cm^{2}$)

III. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy với chiều cao.

Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy với chiều cao.

Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy với chiều cao.

V = $\frac{1}{3}$. S. h

Trong đó: V là thể tích, S là diện tích đáy, h là chiều cao của hình chóp tứ giác đều.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 8 CD bài 2: Hình chóp tứ giác đều, kiến thức trọng tâm toán 8 cánh diều bài 2: Hình chóp tứ giác đều, Ôn tập toán 8 cánh diều bài Hình chóp tứ giác đều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác