Đề kiểm tra Công nghệ 8 Chân trời bài 5 Gia công cơ khí

Đề thi, đề kiểm tra công nghệ 8 Chân trời sáng tạo bài 5 Gia công cơ khí. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đo và vạch dấu là gì?

  • A. Là việc thể hiện hình dạng và kích thước thực tế của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
  • B. Là việc đánh đánh dấu độ dài của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
  • C. Là việc thể hiện kích thước ước tính của sản phẩm lên vật liệu cần gia công
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Đo kích thước bằng thước cặp trải qua mấy bước

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 3: Kĩ thuật đục gồm mấy nội dung?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 4: Có mấy loại dũa?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 5: Cách cầm dũa nào sau đây đúng với quy tắc?

  • A. Tay phải cầm dũa hơi ngửa lòng bàn tay
  • B. Tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.
  • C. Đáp án A và B
  • D. Đáp án A hoặc B

Câu 6: Khi chọn và lắp êtô cần chú ý điều gì?

  • A. Thấp hơn tầm vóc người đứng
  • B. Song song với tầm vóc người đứng
  • C. Vừa tầm vóc người đứng
  • D. Tất cả đều sai

Câu 7: Cưa và đục là phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công

  • A. Nhỏ
  • B. Vừa
  • C. Lớn
  • D. Đáp án khác

Câu 8: Mặt phẳng cần dũa cách mặt ê tô

  • A. Dưới 10 mm
  • B. Trên 20 mm
  • C. Từ 10 – 20 mm
  • D. Đáp án khác

Câu 9: Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào?

  • A. Đẩy dũa tạo lực cắt
  • B. Kéo dũa về tạo lực cắt
  • C. Kéo dũa về không cần cắt
  • D. Điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa được thăng bằng

Câu 10: Khi nào thì ta sử dụng cách đánh búa quanh cánh tay?

  • A. Khi đục bóc lớp phoi mỏng dưới 0,5 mm
  • B. Khi đục lấy đi lớp phoi có chiều dày khoảng 0,5 – 1,5 mm
  • C. Khi cần đục lấy đi lớp phoi dày từ 1,5 – 2 mm
  • D. Đáp án khác

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Độ dài của thước lá là

  • A. 150 – 1000 mm
  • B. 300 – 2000 mm
  • C. 50 – 1000 mm
  • D. 500 – 5000 mm

Câu 2: Cấu tạo của cưa tay gồm mấy bộ phận?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 3: Có mấy yêu cầu về an toàn khi dũa

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 4: Nối các bước thực hiện của vạch dấu trên mặt phẳng với yêu cầu kĩ thuật tương ứng

1. Bôi vôi hoặc phấn màu lên bề mặt phôi.

a – Đảm bảo tương quan hình học giữa các đường đã dựng hình

2. Kết hợp các dụng cụ đo thích hợp để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi.

b – Các đường gạch, đường kẻ hiển thị rõ trên bề mặt phôi

3. Vạch các đường bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao

c – Vôi hoặc phấn được bôi đủ và đúng vị trí cần vạch dấu

  • A. 1 – a, 2 – b, 3 – c
  • B. 1 – b; 2 – c; 3 – a
  • C. 1 – c; 2 – a; 3 – b
  • D. 1 – b; 2 – a; 3 - c 

Câu 5: Đâu không phải dụng cụ đo góc?

  • A. Ê ke vuông
  • B. Ê ke góc
  • C. Com-pa
  • D. Thước đo góc vạn năng

Câu 6: Đâu là đáp án đúng về vị trí ứng với thước cắp?

 Học sinh tham khảo

  • A. (1) - Thang đo chính
  • B. (2) - Du xích
  • C. (3) - Thước đo chiều sâu
  • D. (4) – Khung động

Câu 7: Đâu không phải yêu cầu về an toàn khi dũa?

  • A. Bàn nguội chắc chắn, vật dũa kẹp chặt
  • B. Dũa không cần cán
  • C. Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt
  • D. Đáp án khác

Câu 8: Thứ tự vạch dấu là?

  • A. Vạch các đường dấu thẳng đứng, sau đó vạch các đường dấu nằm ngang và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch các cung tròn, đường tròn.
  • B. Vạch các đường dấu nằm ngang, sau đó vạch các đường dấu thẳng đứng và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch các cung tròn, đường tròn.
  • C. Vạch các cung tròn, đường tròn, sau đó vạch các đường dấu nằm ngang và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch các đường dấu thẳng đứng.
  • D. Vạch các đường dấu nằm ngang, sau đó vạch các cung tròn, đường tròn và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch đường dấu thẳng đứng.

Câu 9: Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu?

  • A. 20 - 30cm
  • B. 20 - 30mm
  • C. 10 - 20mm
  • D. Bất kì vị trí nào

Câu 10: Dụng cụ kẹp dùng để giữ chặt chi tiết, giúp việc gia công, sửa chữa, lắp ráp các chi tiết cơ khí được thực hiện một cách dễ dàng là

  • A. Cưa
  • B. Dũa
  • C. Ê tô
  • D. Đáp án khác

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Khi đo lỗ tròn, làm thế nào để bảo đảm khoảng cách đo được chính là đường kính cần đo?

Câu 2 (4 điểm): Nêu những biện pháp để tránh gặp tai nạn trong quá trình dũa?

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Mô tả vị trí chân và tay khi cưa.

Câu 2 (4 điểm): Trong quá trình cưa kim loại có thể xảy ra những tai nạn như thế nào? Làm thế nào để phòng tránh?

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Có mấy quy định về an toàn khi cưa?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 2: Ngoài loại thước cặp chia vạch còn có loại thước cặp nào?

  • A. Thước cặp đồng hồ kim
  • B. Thước cặp điện tử
  • C. Cả A và B
  • D. Đáp án khác

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tư thế đứng của người cưa?

  • A. Đứng thẳng
  • B. Đứng thật thoải mái
  • C. Khối lượng cơ thể tập trung vào chân trước
  • D. Khối lượng cơ thể tập trung vào 2 chân

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về an toàn khi cưa?

  • A. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa mạnh hơn
  • B. Lưỡi cưa căng vừa phải, không sử dụng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm vỡ
  • C. Kẹp vật cưa đủ chặt
  • D. Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vì mạt cưa dễ bắn vào mắt

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu khái niệm cưa.

Câu 2: Khi muốn cưa gỗ hoặc kim loại, có thể sử dụng cùng một loại cưa được không? Vì sao?

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Yêu cầu về lưỡi cắt của đục

  • A. Thẳng
  • B. Cong
  • C. Có thể thẳng hoặc cong
  • D. Đáp án khác

Câu 2: Người ta sử dụng giấy nhám để

  • A. Tạo độ bóng cho bề mặt kim loại
  • B. Lượng dư gia công ít
  • C. Cả A và B
  • D. Đáp án khác

Câu 3: Để đảm bảo an toàn khi đục, cần chú ý những điểm gì? 

  • A. Dùng búa có cán bị vỡ, nứt
  • B. Dùng đục bị mẻ
  • C. Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Thứ tự vạch dấu là?

  • A. Vạch các đường dấu thẳng đứng, sau đó vạch các đường dấu nằm ngang và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch các cung tròn, đường tròn.
  • B. Vạch các đường dấu nằm ngang, sau đó vạch các đường dấu thẳng đứng và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch các cung tròn, đường tròn.
  • C. Vạch các cung tròn, đường tròn, sau đó vạch các đường dấu nằm ngang và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch các đường dấu thẳng đứng.
  • D. Vạch các đường dấu nằm ngang, sau đó vạch các cung tròn, đường tròn và đường dấu nằm nghiêng, cuối cùng vạch đường dấu thẳng đứng.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu ưu điểm của kim loại màu.

Câu 2: Nêu khái niệm dũa.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Công nghệ 8 CTST bài 5 Gia công cơ khí, đề kiểm tra 15 phút công nghệ 8 chân trời sáng tạo, đề thi công nghệ 8 chân trời sáng tạo bài 5

Bình luận

Giải bài tập những môn khác