Đề kiểm tra Công nghệ 8 Chân trời bài 2 Hình chiếu vuông góc

Đề thi, đề kiểm tra công nghệ 8 Chân trời sáng tạo bài 2 Hình chiếu vuông góc. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở:

  • A. phía sau vật thể
  • B. bên trên vật thể
  • C. bên phải vật thể
  • D. bên trái vật thể

Câu 2: Có bao nhiêu phương pháp chiếu góc

  • A. 1 cách
  • B. 2 cách
  • C. 3 cách
  • D. vô số

Câu 3: Phương pháp chiếu nào thường được nước ta và các nước châu âu thường dùng:

  • A. Phương pháp chiếu góc thứ nhất
  • B. Phương pháp chiếu góc thứ ba
  • C. Cả hai phương pháp 
  • D. Không có phương pháp nào

Câu 4: Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng thì sau khi chiếu theo PPCG phải quay mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh một góc bao nhiêu?

  • A. 300
  • B. 900
  • C. 450
  • D. 1200

Câu 5: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:

  • A. Một hướng
  • B. Hai hướng
  • C. Ba hướng             
  • D. Bốn hướng

Câu 6: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng hình chiếu?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 7: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng thì:

  • A. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 90⁰
  • B. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 90⁰
  • C. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 90⁰
  • D. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 90⁰, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 90⁰

Câu 8: Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu sẽ thu được hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng hình chiếu đứng thì:

  • A. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90ᵒ
  • B. Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90ᵒ
  • C. A hoặc B
  • D. A và B

Câu 9: Phương pháp chiếu góc thứ nhất không có hướng chiếu nào sau đây?

  • A. Nhìn từ phải sang                                     
  • B. Nhìn từ trái sang
  • C. Nhìn từ trước vào                                     
  • D. Nhìn từ trên xuống

Câu 10: Cho vật thể bất kì có

1: hình chiếu đứng

2: hình chiếu bằng

3: hình chiếu cạnh

Hãy cho biết vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất?

  • A.  Học sinh tham khảo
  • B.  Học sinh tham khảo
  • C. Hình 2
  • D. menu

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vị trí hình chiếu bằng được đặt ở đâu trong bản vẽ?

  • A. Ở trên hình chiếu bằng
  • B. Đặt tùy ý
  • C. Ở dưới hình chiếu đứng
  • D. Góc bên phải bản vẽ

Câu 2: Phương pháp chiếu nào thường được các nước châu mỹ và một số nước khác dùng:

  • A. Phương pháp chiếu góc thứ nhất
  • B. Phương pháp chiếu góc thứ ba
  • C. Cả hai phương pháp trên
  • D. Không có phương pháp nào cả

Câu 3: Trong PPCG3, hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?

  • A. Bên trái
  • B. Ở trên
  • C. Ở dưới
  • D. Bên phải

Câu 4: Vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?(phương pháp chiếu góc thứ nhất)

  • A. Trước vật thể
  • B. Trên vật thể
  • C. Sau vật thể
  • D. Dưới vật thể

Câu 5: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ

  • A. Trước vào
  • B. Trên xuống
  • C. Trái sang
  • D. Dưới lên

Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Trên mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên. Khung tên được đặt ở góc phải, phía dưới bản vẽ
  • B. Trên mỗi bản vẽ đều có khung tên
  • C. Trên mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên
  • D. Đáp án khác

Câu 7: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ đâu?

  • A. Từ trên xuống         
  • B. Từ trước vào           
  • C. Từ trái sang            
  • D. Từ phải sang

Câu 8: Cho vật thể giá chữ L

 Học sinh tham khảo

  • Vật thể giá chữ L có hình chiếu đứng là
  • A. Học sinh tham khảo
  • B.Hình 2
  • C.menu
  • D. Đáp án khác

Câu 9: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu?

  • A. Từ trái sang     
  • B. Từ trước vào    
  • C. Từ phải sang   
  • D. Từ trên xuống

Câu 10: Phương pháp chiếu góc thứ nhất được dùng phổ biến ở

A. Châu Âu

B. Việt Nam

C. Châu Mĩ

D. Châu Âu và Việt Nam

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Trình bày vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 

 Học sinh tham khảo

 

Câu 2 (4 điểm): Nêu công dụng của phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm.

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Trình bày phương pháp chiếu góc thứ ba. 

 Học sinh tham khảo

Câu 2 (4 điểm): Nêu khái niệm hình chiếu vật thể

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đối với phương pháp chiếu góc thứ ba thì

  • A. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay phải 900
  • B. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay trái 900
  • C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay lên 900
  • D. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay xuống 900

Câu 2: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ:

  • A. Trước vào
  • B. Trên xuống
  • C. Trái sang
  • D. Dưới lên

Câu 3: Cho vật thể giá chữ L


https://vietjack.me/storage/uploads/images/82/untitled-1647941933.png

 Hình chiếu sau thu được do chiếu theo hướng chiếu nào?

https://vietjack.me/storage/uploads/images/82/1-1647941944.png

  • A. Hướng X                
  • B. Hướng Y                
  • C. Hướng Z                 
  • D. Đáp án khác

Câu 4: Phương pháp chiếu nào thường được nước ta và các nước châu âu thường dùng:

  • A. Phương pháp chiếu góc thứ nhất
  • B. Phương pháp chiếu góc thứ ba
  • C. Cả hai phương pháp 
  • D. Không có phương pháp nào

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Các hình chiếu nhận được trên các mặt phẳng hình chiếu tương ứng với các hướng chiếu như thế nào?

Câu 2: Thế nào là khối tròn xoay.

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho vật thể giá chữ L

https://vietjack.me/storage/uploads/images/82/untitled-1647941990.png

Vật thể giá chữ L có hình chiếu bằng là

  • A. https://vietjack.me/storage/uploads/images/82/1-1647942000.png   
  • B. https://vietjack.me/storage/uploads/images/82/2-1647942008.png
  • C. https://vietjack.me/storage/uploads/images/82/3-1647942023.png 
  • D. Đáp án khác

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai về phương pháp chiếu góc thứ nhất?

  • A. Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng
  • B. Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
  • C. Cả 2 đáp án đều đúng
  • D. Cả 2 đáp án đều sai

Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Trên mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên. Khung tên được đặt ở góc phải, phía dưới bản vẽ
  • B. Trên mỗi bản vẽ đều có khung tên
  • C. Trên mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên
  • D. Đáp án khác

Câu 4: Vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?(phương pháp chiếu góc thứ nhất)

  • A. Trước vật thể
  • B. Trên vật thể
  • C. Sau vật thể
  • D. Dưới vật thể

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Thế nào là khối đa diện?

Câu 2: Hãy nêu các bước quy trình vẽ hình chiếu vuông góc của khối hình học.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Công nghệ 8 CTST bài 2 Hình chiếu vuông góc, đề kiểm tra 15 phút công nghệ 8 chân trời sáng tạo, đề thi công nghệ 8 chân trời sáng tạo bài 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác