Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Giải siêu nhanh bài 4 Phương trình lượng giác cơ bản toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.

1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG

Bài 1: Nhận biết khái niệm hai phương trình tương đương...

Đáp án:

+) $2x-4=0$ ⟺ $x=\frac{4}{2}=2$

Tập nghiệm $S_{1}={2}$.

+) $(x-2)(x^{2}+1)=0$

<=> $[x-2=0$

       $[x^{2}+1>0$

<=> x=2

Tập nghiệm $S_{2}={2}$.

Vậy tập nghiệm của 2 phương trình là tương đương.

Bài 2: Xét sự tương đương của hai phương trình sau...

Đáp án:

+) $\frac{x-1}{x+1}=0 $(ĐKXĐ: x≠-1)

=> $x-1=0$

<=> $x=1$ (thỏa mãn).

Tập nghiệm $S_{1}={1}$.

+) $x^{2}-1=0$

<=> $(x-1)(x+1)=0$

<=> $[x-1=0$

       $[x+1 =0$

<=> $[x=1$

       $[x=-1$

Tập nghiệm $S_{2}={-1;1}$.

Vậy tập nghiệm của 2 phương trình không tương đương

2. PHƯƠNG TRÌNH SINX = M

Bài 1: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

Đáp án:

Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

a) Hai điểm M, M' lần lượt biểu diễn các góc $\frac{\pi}{6}$ và $-\frac{\pi}{6}=\frac{5\pi}{6}$, lại có tung độ đều bằng $\frac{1}{2}$ nên $sin\frac{\pi}{6}=\frac{1}{2}$ và $sin\frac{5\pi}{6} =\frac{1}{2}$.

Vậy trong nửa khoảng [0;2π), phương trình $sin x =\frac{1}{2}$ có 2 nghiệm là $x=\frac{\pi}{6}$ và $x=\frac{5\pi}{6}$.

b) Vì hàm số sinx tuần hoàn với chu kì là 2 nên ta có công thức nghiệm phương trình là: $x=\frac{\pi}{6}+k2\pi$, k∈Z và $x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi$, k∈Z.

Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $sinsinx=\frac{\sqrt{2}}{2}$

<=>$sinsinx=sinsin\frac{\pi}{4}$

<=>$[x=\frac{\pi}{4}+k2\pi$

      $[x=\pi-\frac{\pi}{4}+k2\pi$

<=>$[x=\frac{\pi}{4}+k2\pi$

      $[x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi$ $(k\in Z)$

b) $sinsin3x=-sinsin5x <=> sinsin3x=sinsin(-5x)$

<=> $[3x=-5x+k2\pi$

       $[3x=\pi -(-5x)+k2\pi$ $(k\in Z)$

<=> $[8x=k2\pi$

       $[-2x=\pi+k2\pi$ $(k\in Z)$

<=> $[x=k\frac{\pi}{4}$

       $[x=-\frac{\pi}{2}+k\pi$ $(k\in Z)$

3. PHƯƠNG TRÌNH COSX = M

Bài 1: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

Đáp án:

Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

a) Hai điểm M, M' lần lượt biểu diễn các góc $\frac{2\pi}{3}$ và $-\frac{2\pi}{3}$, lại có hoành độ đều bằng $-\frac{1}{2}$ nên $coscos\frac{2\pi}{3} =-\frac{1}{2}$ và $coscos( -\frac{2\pi}{3})=-\frac{1}{2}$.

Vậy trong nửa khoảng $[-\pi;\pi)$ phương trình có hai nghiệm là $x=\frac{2\pi}{3}$và $x=-\frac{2\pi}{3}$.

b) Vì hàm số cos tuần hoàn với chu kì là $2\pi$ nên phương trình đã cho có công thức nghiệm phương trình là:

[ $ x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi$ 

$x=-\frac{2\pi}{3}+k2\pi$ , k∈Z. 

Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $2coscosx =-\sqrt{2}$⟺$coscosx =-\frac{\sqrt{2}}{2}$

⟺$coscosx =coscos\frac{3\pi}{4}$  

⟺ [$x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi $               

$x=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi$         k∈Z 

b) $coscos3x -sinsin5x =0$

⟺$coscos3x =coscos(\frac{\pi}{2}-5x)$

⟺ [$3x=\frac{\pi}{2}-5x+k2\pi$          $3x=-(\frac{\pi}{2}-5x)+k2\pi$      (k∈Z)

⟺ [$x=\frac{\pi}{16}+k\frac{\pi}{4}$   $x=\frac{\pi}{4}+k\pi$      (k∈Z).

Bài 3: Khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, mặt đối diện với Trái Đất thường chỉ được...

Đáp án:

a) F=0 

=> $\frac{1}{2}(1-coscos\alpha ) =0$

⟺$coscos\alpha  =1$⟺$\alpha =k2\pi$, k∈Z 

b) F=0,25

=> $\frac{1}{2}(1-coscos\alpha ) =0,25$

⟺$coscos\alpha =\frac{1}{2}$

⟺$coscos\alpha  =coscos\frac{\pi}{3}$

⟺ [ $\alpha =\frac{2\pi}{3}+k2\pi$     

$\alpha=-\frac{2\pi}{3}+k2\pi$ , (k∈Z).

c) F=0,5 

=> $\frac{1}{2}(1-coscos\alpha ) =0,5$

⟺$coscos\alpha  =0$⟺$\alpha =\frac{\pi}{2}+k\pi$, k∈Z. 

d) F=1

=> $\frac{1}{2}(1-coscos\alpha ) =1$

⟺$coscos\alpha =-1$⟺$\alpha =\pi +k2\pi$, k∈Z. 

4. PHƯƠNG TRÌNH TANX = M

Bài 1: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

Đáp án:

Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

a) Ta thấy trên khoảng $(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2})$, đường thẳng y=1 cắt đồ thị hàm số y=tan x tại điểm có hoành độ $x=\frac{\pi}{4}$

b) Công thức nghiệm của phương trình tan x =1 là: 

$x=\frac{\pi}{4}+k\pi$, k∈Z.

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $\sqrt{3}tantan2x =-1$

⟺$tantan 2x =-\frac{1}{\sqrt{3}}$

⟺$tantan 2x =tan(-\frac{\pi}{6})$

⟺$2x=-\frac{\pi}{6}+k\pi$, k∈Z 

⟺$x=-\frac{\pi}{12}+k2\pi$, k∈Z. 

b) $tantan3x +tantan 5x =0$

⟺ $tantan 3x =tantan(-5x)$

⟺$3x=-5x+k\pi$, (k∈Z) 

⟺$x=k\frac{\pi}{8}$, k∈Z .

5. PHƯƠNG TRÌNH COTX = M

Bài 1: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

Đáp án:

Nhận biết công thức nghiệm của phương trình...

a) Ta thấy trên khoảng $(0;\pi)$, đường thẳng y=-1 cắt đồ thị hàm số y=cot x tại 1 điểm có hoành độ $x=-\frac{\pi}{4}+\pi=\frac{3\pi}{4}$

b) Công thức nghiệm của phương trình cot x =–1 là $x=\frac{3\pi}{4}+k\pi$, k∈Z.

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $cotcotx =1$

⟺$cotcotx =cot\frac{\pi}{4}$

⟺$x=\frac{\pi}{4}+k\pi$, k∈Z 

b) $\sqrt{3}cotcotx +1=0$

⟺$cotcotx =-\frac{1}{\sqrt{3}}$

⟺$cotcot x =-\frac{\sqrt{3}}{3}$

⟺$cotcotx =cotcot(-\frac{\pi}{3})$

⟺$x=-\frac{\pi}{3}+k\pi$, k∈Z.

6. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TÌM MỘT GÓC KHI BIẾT GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA NÓ

Bài 1: Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết...

Đáp án:

a) Ta bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết...

Vậy $\alpha \approx $138°35'26".

Để tìm số đo rađian của góc $\alpha$ , ta bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết...

Vậy $\alpha \approx $ 2,41886 rad.

b) Ta bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết...

Vậy $\alpha \approx $ 67°52'41".

Để tìm số đo rađian của góc $\alpha$, ta bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết...

Vậy $\alpha \approx $1,1847 rad.

c) Ta bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết...

Vậy $\alpha \approx $ – 9°11'30".

+ Để tìm số đo rađian của góc $\alpha$, ta bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc α, biết...

Vậy $\alpha \approx $– 0,16042 rad.

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1.19: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $sinsinx =\frac{\sqrt{3}}{2}$

⟺$sinsinx =sinsin\frac{\pi}{3}$

⟺ [$x=\frac{\pi}{3}+k2\pi$   

$x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi$       $k \in Z$.

b) $2coscos x =-\sqrt{2}$

⟺$coscosx=-\frac{\sqrt{2}}{2}$  

⟺$coscosx =coscos\frac{3\pi}{4}$ 

⟺ [$x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi$       

$x=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi$        $k \in Z$.

c) $\sqrt{3}tantan(\frac{x}{2}+15^{\circ})=1$

<=> $\sqrt{3}tantan(\frac{x}{2}+15^{\circ})=tantan30^{\circ}$

<=> $x=30^{\circ}+k360^{\circ}$, $k\in Z$

d) $cotcot( 2x-1) =cotcot\frac{\pi}{5}$

⟺$2x-1=\frac{\pi}{5}+k\pi$, $k \in Z $

⟺$x=\frac{\pi}{10}+\frac{1}{2}+k2\pi$, $k \in Z$. 

Bài tập 1.20: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $sinsin2x +coscos 4x =0$

⟺$coscos 4x =sinsin (-2x)$ ⟺$coscos 4x =coscos(\frac{\pi}{2}-(-2x))$

⟺$coscos4x =coscos(\frac{\pi}{2}+2x)$

⟺ [$x=\frac{\pi}{4}+k\pi$     

[$x=-\frac{\pi}{12}+k3\frac{\pi}{3}$   k∈Z.

b) $coscos 3x = –coscos 7x$

⇔ $cos 3x = cos(\pi + 7x)$

⟺ [$x=-\frac{\pi}{4}+k2\pi$   

[$x=-\frac{\pi}{10}+k\frac{\pi}{5}$  k∈Z.

Bài tập 1.21: Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban...

Đáp án:

a) $-\frac{49}{2500000\alpha}x^{2}+x.tantan\alpha=0$

<=> $x(-\frac{49}{2500000\alpha}x+tantan\alpha)=0$

<=> [$x=0$    $x=\frac{2500000\alpha.tantan\alpha}{49}$

<=> x=0 (không tm)  $x=\frac{2500000\alpha.sinsin2\alpha}{49}$                 

Vậy tầm xa mà quả đạn đạt tới là $x=\frac{2500000\alpha.sinsin2\alpha}{49}$ (m).

b) Để quả đạn trúng mục tiêu cách vị trí đặt khẩu pháo 22 000 m thì x=22 000 m.

Khi đó: $\frac{12500000\alpha.sinsin2\alpha}{49}=22000$⟺$sinsin2\alpha=\frac{539}{625}$

⟺ [$\alpha \approx 29^{\circ}47'36''$       $\alpha \approx 60^{\circ}12'23''$

Bài tập 1.22: Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương...

Đáp án:

Vật qua vị trí cân bằng thì x=0, ta có:

$2coscos(5t-\frac{\pi}{6}=0$

⟺$coscos(5t-\frac{\pi}{6}) =0$

⟺$5t-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k\pi$, k∈Z 

⟺$t=\frac{2\pi}{15}+k\frac{\pi}{5}$, k∈Z 

Trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, tức là t∈[0;6] 

hay $0\leq \frac{2\pi}{15}+\frac{\pi}{5}\leq 6$

⟺$-\frac{2}{3}\leq k\leq \frac{90-2\pi}{3\pi}$

Vì k ∈ Z nên k∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}.

Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng 9 lần.

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 kết nối tri thức, Giải SGK bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bình luận

Giải bài tập những môn khác