Giáo án PTNL bài Luyện tập

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Luyện tập

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy :

TIẾT 27 – LUYỆN TẬP

 

I-MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c; c.g.c)

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc - cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

3/ Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học, phát huy trí lực cho HS.

4/ Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Luyện tập

III- PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM      

- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm.

IV-CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo

                    Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ, compa.

2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa.

V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  3. Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu; : Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.                 

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,

Thời gian: 3 phút

1.Chữa bài tập.

Goị HS đọc đề bài

Cho HS Chữa bài .

GV cho lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

 

 

 

* Cho AB = EF; BC = FD

Cần thêm điều kiện nào nữa để ABC=EFD

trong trường hợp c-c-c; c-g-c?

 

*Cho BC = ED,

Cần thêm điều kiện nào nữa để ABC =FED

trong trường hợp c-g-c?

 

HS làm bài 30/120.

HS sửa bàI-

Lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

 

 

 

* AC = ED       (c-c-c)

    (c-g-c)

 

 

 

 

* AB = FD

 

I- Chữa bài:

Bài 30/sgk-120:

 

Không thể kết luận

ABC =A’BC

Vì góc bằng nhau (300) không xen giữa hai cạnh bằng nhau.

 

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu; : Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.                 

Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải, trình bày lời giải bài

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề , phối hợp nhóm.

Thời gian: 33 phút

2. Luyện tập.

Bài 31/120:

Gọi 1 HS đọc đề bàI-

 

Goị HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL.

 

GV hướng dẫn HS giải:

- Độ dài MA và MB như thế nào với nhau?

- Hãy c/m điều đó.

 

Gọi HS lên bảng trình bày lại lời giải

Cho lớp nhận xét và sửa saI-

GV bổ sung những thiếu sót.

 

Bài 32-SBT: (treo bảng phụ)

- Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì ?

- Hãy dự đoán tia nào là tia phân giác trên hình 91.

GV hdẫn HS cminh btoán.

Chứng minh theo sơ đồ sau:

;AH=KH;BH:chg

                  

                  

 

                  

BC là tia phân giác của

- Tương tự cho HS c/m CB là tia phân giác của .

 

GV chốt lại cách làm.

 

Bài 31/120:

1HS đọc đề bàI-

 

1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL.

 

HS giải bài toán theo sự hướng dẫn của GV-

HS trả lời các câu hỏi của GV-

 

1HS lên bảng trình bày lời giảI-

Cả lớp nhận xét và sửa saI-

 

 

 

 

 

Bài 32-SBT:

Quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi của GV-

HS dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ.

 

HS cminh theo hdẫn của GV-

 

1HS leân baûng trình baøy baøi giaûi (theo sô ñoà)

 

Cả lớp chữa lời giải vào vở.

 

HS chú ý lắng nghe.

II-Luyện tập:

Bài 31/sgk-120:

GT

IA = IB, d AB  tại I

 M d

KL

So sánh MA , MB

 

 

 

 

 

Giải:

 Gọi I là trung điểm của AB.

*TH1: M  I  AM = MB

*TH2: M  I:

 

Xétt AIM, BIM có:

  AI = IB (gt)

  ((vì d  AB theo gt)

   MI chung

 AIM = BIM (c.g.c)

 AM = BM

 

Bài 32-SBT:

Tìm các tia phân giác trên hình

Giải:

- Xét  và  có:

   

      AH = KH (gt)

      BH: cạnh chung

 

 

Vậy BC là tia phaân giác của .

- Tương tự ta có:

Vậy CB là tia phân giác của .

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 10 phút

 

Câu 1:(4đ) Phát biểu các trường bằng nhau (đã học) của hai  

Câu 2:(6đ) Cho tam giác MNP có MN = MP. Tia phân giác của góc NMP cắt cạnh NP tại Q.Chứng minh rằng                                   a) QN =  QP.                           b) MQ  NP

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút       

+ Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.c.c ; c.g.c

+ BTVN: 30, 35, 39, 47 SBT/102, 103

+ Chuẩn bị tiết sau: “TH bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)

 

         

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 1 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác