Đề kiểm tra Địa lí 8 CTST bài 13: Đặc điểm của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học

Đề thi, đề kiểm tra địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 13: Đặc điểm của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ SỐ 1

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có hệ sinh thái:

  • A. Nước mặn và nước ngọt
  • B. Nước nhạt và nước mặn
  • C. Nước đắng và nước ngọt
  • D. Nước lợ và nước không lợ

Câu 2: Sự suy giảm các hệ sinh thái đã làm giảm số lượng loài, số lượng cá thể, từ đó làm:

  • A. Gia tăng các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiên
  • B. Gia tăng giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.
  • C. Suy giảm các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiên
  • D. Suy giảm giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.

Câu 3: Năm 2021, diện tích rừng của nước ta là bao nhiêu?

  • A. 7.2 triệu ha
  • B. 14.8 triệu ha
  • C. 21.1 triệu ha
  • D. 42.7 triệu ha

Câu 4: Trong tự nhiên ở nước ta đã phát hiện được bao nhiêu loài sinh vật?

  • A. Hơn 50 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 30 000 loài thực vật, 20 000 loài động vật trên cạn.
  • B. Hơn 50 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 20 000 loài thực vật, 10 500 loài động vật trên cạn
  • C. Hơn 100 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 80 000 loài thực vật, 20 000 loài động vật dưới nước.
  • D. Hơn 100 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 40 000 loài thực vật, 21 000 loài động vật dưới nước.

Câu 5: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam

  • A. Sinh vật nước ta ít phong phú và đa dạng
  • B. Trên đất liền, hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông hình thành một hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có
  • C. Ngoài biển khơi, hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông hình thành một hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có
  • D. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước của nước ta bị suy giảm đáng kể về:

  • A. Diện tích
  • B. Diện tích và số lượng
  • C. Diện tích, số lượng và chất lượng
  • D. Diện tích, số lượng, chất lượng và vai trò đối với con người

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng đúng?

  • A. Hệ sinh thái nước ngọt có ở sông, suối, ao, hồ, đầm,...
  • B. Ngoài các hệ sinh thái tự nhiên, hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của con người đã hình thành nên các hệ sinh thái nông nghiệp. 
  • C. Sự phát triển của nhiều loại hệ sinh thái tự nhiên đã tạo nên hệ sinh thái nhân tạo, điển hình là hệ sinh thái công nghiệp và dịch vụ.
  • D. Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng, chiếm dần diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên.

Câu 8: Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?

  • A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinh
  • B. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ít
  • C. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.
  • D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kể

Câu 9: Các vườn quốc gia có giá trị kinh tế - xã hội như thế nào?

  • A. Là phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế được
  • B. Vườn quốc gia là nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên
  • C. Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên
  • D. Vườn quốc gia là cơ sở để nhân giống và lai tạo giống mới

Câu 10: Vì sao nói bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta?

  • A. Vì đa dạng sinh học đảm bảo cho nước ta không dễ dàng bị tấn công bởi giặc ngoại xâm.
  • B. Vì đa dạng sinh học đem lại cho chúng ta một nguồn thu khổng lồ.
  • C. Vì đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định của các hệ sinh thái tự nhiên, là cơ sở sinh tồn của sự sống trong môi trường
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Tự luận

Câu 1 (6 điểm). Trình bày nguyên nhân cần phải bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta.

Câu 2 (6 điểm): Trình bày ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển vốn rừng ở nước ta 

ĐỀ SỐ 2

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Sự suy giảm các hệ sinh thái đã làm giảm số lượng loài, số lượng cá thể, từ đó làm:

  • A. Gia tăng các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiên
  • B. Gia tăng giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.
  • C. Suy giảm các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiên
  • D. Suy giảm giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.

Câu 2: Xem bản đồ dưới đây. Vượn phân bố tập trung ở khu vực nào?

 Đề kiểm tra địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 13 Đặc điểm của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học

  • A. Đông Bắc
  • B. Tây Bắc
  • C. Đồng bằng sông Hồng
  • D. Bắc Trung Bộ

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng đúng?

  • A. Hệ sinh thái nước ngọt có ở sông, suối, ao, hồ, đầm,...
  • B. Ngoài các hệ sinh thái tự nhiên, hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của con người đã hình thành nên các hệ sinh thái nông nghiệp. 
  • C. Sự phát triển của nhiều loại hệ sinh thái tự nhiên đã tạo nên hệ sinh thái nhân tạo, điển hình là hệ sinh thái công nghiệp và dịch vụ.
  • D. Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng, chiếm dần diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên.

Câu 4: Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học nào sau đây không đúng đối với nước ta?

  • A. Thực hiện nghiêm Luật Khai thác sinh vật và Luật Kiểm soát tài nguyên
  • B. Tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Tích cực trồng cây để bảo vệ môi trường.
  • C. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái tự nhiên, rừng nguyên sinh và động thực vật quý hiếm.
  • D. Xử lí chất thải của các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống của con người và các loài sinh vật,...

Câu 5: Năm 2021, diện tích rừng của nước ta là bao nhiêu?

  • A. 7.2 triệu ha
  • B. 14.8 triệu ha
  • C. 21.1 triệu ha
  • D. 42.7 triệu ha

Câu 6: Vì sao nói bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta?

  • A. Vì đa dạng sinh học đảm bảo cho nước ta không dễ dàng bị tấn công bởi giặc ngoại xâm.
  • B. Vì đa dạng sinh học đem lại cho chúng ta một nguồn thu khổng lồ.
  • C. Vì đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định của các hệ sinh thái tự nhiên, là cơ sở sinh tồn của sự sống trong môi trường
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Trong tự nhiên ở nước ta đã phát hiện được bao nhiêu loài sinh vật?

  • A. Hơn 50 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 30 000 loài thực vật, 20 000 loài động vật trên cạn.
  • B. Hơn 50 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 20 000 loài thực vật, 10 500 loài động vật trên cạn
  • C. Hơn 100 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 80 000 loài thực vật, 20 000 loài động vật dưới nước.
  • D. Hơn 100 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 40 000 loài thực vật, 21 000 loài động vật dưới nước.

Câu 8: Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước của nước ta bị suy giảm đáng kể về:

  • A. Diện tích
  • B. Diện tích và số lượng
  • C. Diện tích, số lượng và chất lượng
  • D. Diện tích, số lượng, chất lượng và vai trò đối với con người

Câu 9: Vì sao sinh vật nước ta phong phú và đa dạng?

  • A. Vì nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
  • B. Vì nước ta được ông trời yêu thương
  • C. Vì sinh vật thích nghi tốt với phong cách sống của người Việt ngay từ xa xưa
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về sao la?

  • A. Sao la – tên gọi khác là Bò Vũ Quang, có chiều cao khoảng 80 cm (từ chân đến vai) và cân nặng 80 – 100 kg. 
  • B. Sao la có lượng dưỡng chất trong cơ thể rất cao, vì thế, hiện nay chúng đang được nghiên cứu để bào chế dược phẩm.
  • C. Sao la sống rải rác tại khu vực rừng kín thường xanh tại dãy Trường Sơn Bắc, dọc theo biên giới Tây Bắc – Đông Nam Việt Nam và biên giới Lào. 
  • D. Sao la là một trong những loài thú lớn có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.

II. Tự luận

Câu 1 (6 điểm): Trình bày nguyên nhân cần phải bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta.

Câu 2 (6 điểm): Trình bày ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển vốn rừng ở nước ta 

ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới.
  • B. Mỗi loài sinh vật ở nước ta có số lượng cá thể rất lớn, tạo nên sự đa dạng của nguồn gen di truyền.
  • C. Sự đa dạng sinh vật nước ta một phần được thể hiện ở sự đa dạng của các hệ sinh thái phân bố rộng khắp trên cả nước.
  • D. Sinh vật ở nước ta hầu hết đều quý hiếm và có giá trị kinh tế cao.

Câu 2. Trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn ở nước ta, hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích. Đâu không phải một hệ sinh thái rừng kiểu này ở nước ta?

  • A. Rừng kín thường xanh
  • B. Rừng lá kim
  • C. Rừng thưa
  • D. Rừng tre nứa

Câu 3. Vì sao sinh vật nước ta phong phú và đa dạng?

  • A. Vì nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
  • B. Vì nước ta được ông trời yêu thương
  • C. Vì sinh vật thích nghi tốt với phong cách sống của người Việt ngay từ xa xưa
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4. Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.
  • B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). 
  • C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... 
  • D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..

 

II. Tự luận

Câu 1 (4 điểm): Chứng minh rằng nước ta có sự đa dạng về hệ sinh thái

 

Câu 2 (2 điểm): Ta nói sinh vật là thành phần chỉ thị của môi trường địa lý tự nhiên là tạo sao?

ĐỀ SỐ 4

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới.
  • B. Mỗi loài sinh vật ở nước ta có số lượng cá thể rất lớn, tạo nên sự đa dạng của nguồn gen di truyền.
  • C. Sự đa dạng sinh vật nước ta một phần được thể hiện ở sự đa dạng của các hệ sinh thái phân bố rộng khắp trên cả nước.
  • D. Sinh vật ở nước ta hầu hết đều quý hiếm và có giá trị kinh tế cao.

Câu 2. Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?

  • A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinh
  • B. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ít
  • C. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.
  • D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kể

Câu 3. Trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn ở nước ta, hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích. Đâu không phải một hệ sinh thái rừng kiểu này ở nước ta?

  • A. Rừng kín thường xanh
  • B. Rừng lá kim
  • C. Rừng thưa
  • D. Rừng tre nứa

Câu 4. Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.
  • B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). 
  • C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... 
  • D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..

II. Tự luận

Câu 1 (4 điểm): Liệt kê ít nhất 3 dự án Việt Nam đang triển khai để bảo tồn đa dạng sinh học.

Câu 2 (2 điểm): Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra địa lí 8 CTST bài 13: Đặc điểm của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, đề kiểm tra 15 phút địa lí 8 chân trời sáng tạo, đề thi địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 13

Bình luận

Giải bài tập những môn khác