Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Chân trời sáng tạo bài 22 Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ 1

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đứng trước tình thế đất nước nửa sau thế kỉ XIX, một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thấy rõ:

  • A. Sự bảo thủ của triều đình
  • B. Sự tân tiến của triều đình 
  • C. Tinh thần cách mạng của triều đình
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Hiểu được tình cảnh của đất nước ở nửa sau thế kỉ XIX, các sĩ phu, quan lại thức thời đã:

  • A. Mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách
  • B. Theo người Pháp sang phương Tây để tận hưởng cuộc sống văn minh, hiện đại.
  • C. Lãnh đạo quần chúng đứng lên đấu tranh giành chính quyền, thiết lập một thể chế nhà nước mới.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Đối với vấn đề cải cách, Nguyễn Trường Tộ đã gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị:

  • A. Chấn chỉnh bộ máy quan lại
  • B. Phát triển nông nghiệp, công - thương nghiệp và tài chính
  • C. Chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Hoạt động đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ diễn ra vào năm nào?

  • A. 1863
  • B. 1868
  • C. 1863 – 1871
  • D. 1877 – 1882

Câu 5: Vua Tự Đức đã có triển khai hoạt động cải cách nào?

  • A. Tổ chức khai mỏ, mua tàu máy hơi nước
  • B. Cử người đi học ngoại ngữ, học nghề, chiêu mộ nhân tài biết kĩ nghệ và biết tiếng nước ngoài
  • C. Cả A và B.
  • D. Luôn bảo thủ, không làm gì cả.

Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về Nguyễn Trường Tộ?

  • A. Nguyễn Trường Tộ là một trí thức Công giáo yêu nước, quê ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 
  • B. Năm 1860, khi có dịp qua Rô-ma và Pa-ri, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây. 
  • C. Ban đầu khi sang phương Tây, ông định ở lại nhưng vì lòng yêu nước, ông đã trở về.
  • D. Ông đã đệ trình vua Tự Đức 14 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bắt điều (Tám điều cấp bách), nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng.

Câu 7: Những hoạt động cải cách của vua Tự Đức:

  • A. Thiếu hệ thống và nửa vời
  • B. Không phù hợp với thời cuộc
  • C. Phù hợp, được thực hiện một cách mạnh mẽ, giúp cho đất nước tạm thời có thể chống lại được quân Pháp.
  • D. Vua Tự Đức không làm cải cách.

Câu 8: Đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang, mở các cơ sở buôn bán ở của biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng là đề nghị cải cách của ai?

  • A. Trần Đình Túc
  • B. Nguyễn Huy Tế
  • C. Đinh Văn Điền
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: “Năm 1859, có một người Việt Nam đi sang các nước châu Âu. Ông đã nhìn thấy những chiếc đèn không cần thắp dầu vẫn sáng, những chiếc xe chạy mà không cần ngựa, bò kéo đi và tận mắt so sánh được khoảng cách của Việt Nam với những vùng đất xa xôi mà người dân lúc bấy giờ không hề biết đến.” Ông là ai?

  • A. Nguyễn Tất Thành
  • B. Phan Bội Châu
  • C. Nguyễn Tri Phương
  • D. Nguyễn Trường Tộ

Câu 10: Vì sao ở nửa sau thế kỉ XIX, các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra những đề nghị cải cách?

  • A. Vì thực dân Pháp yêu cầu họ phải làm như vậy để tạo ra mâu thuẫn trong triều đình.
  • B. Vì họ muốn lấy lòng vua, muốn được thăng quan tiến chức.
  • C. Vì họ thấy những chính sách của triều đình mang tính bảo thủ, làm đất nước trở nên yếu kém và có nguy cơ mất nước.
  • D. Vì họ muốn tổ chức cách mạng tri thức.

ĐỀ 2

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đối với vấn đề cải cách, Nguyễn Trường Tộ đã gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị:

  • A. Chấn chỉnh bộ máy quan lại
  • B. Phát triển nông nghiệp, công - thương nghiệp và tài chính
  • C. Chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Đứng trước tình thế đất nước nửa sau thế kỉ XIX, một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thấy rõ:

  • A. Sự bảo thủ của triều đình
  • B. Sự tân tiến của triều đình 
  • C. Tinh thần cách mạng của triều đình
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Hiểu được tình cảnh của đất nước ở nửa sau thế kỉ XIX, các sĩ phu, quan lại thức thời đã:

  • A. Mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách
  • B. Theo người Pháp sang phương Tây để tận hưởng cuộc sống văn minh, hiện đại.
  • C. Lãnh đạo quần chúng đứng lên đấu tranh giành chính quyền, thiết lập một thể chế nhà nước mới.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Vua Tự Đức đã có triển khai hoạt động cải cách nào?

  • A. Tổ chức khai mỏ, mua tàu máy hơi nước
  • B. Cử người đi học ngoại ngữ, học nghề, chiêu mộ nhân tài biết kĩ nghệ và biết tiếng nước ngoài
  • C. Cả A và B.
  • D. Luôn bảo thủ, không làm gì cả.

Câu 5: Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách có kết quả như thế nào?

  • A. Đều thất bại
  • B. Đều thành công
  • C. Đều bị Pháp chiếm thế thượng phong
  • D. Tương đối thành công nhưng người dân lại không được hưởng lợi

Câu 6: Những hoạt động cải cách của vua Tự Đức:

  • A. Thiếu hệ thống và nửa vời
  • B. Không phù hợp với thời cuộc
  • C. Phù hợp, được thực hiện một cách mạnh mẽ, giúp cho đất nước tạm thời có thể chống lại được quân Pháp.
  • D. Vua Tự Đức không làm cải cách.

Câu 7: Một số quan lại, sĩ phu cho rằng chính nào của triều đình là nguyên nhân dẫn đến thảm cảnh mất nước?

  • A. Lấy Nho giáo làm trọng
  • B. Chính sách “đóng cửa”
  • C. Quay lưng lại với những tiến bộ khoa học kĩ thuật đương thời
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 8: Đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang, mở các cơ sở buôn bán ở của biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng là đề nghị cải cách của ai?

  • A. Trần Đình Túc
  • B. Nguyễn Huy Tế
  • C. Đinh Văn Điền
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Tư tưởng đề cao canh tân đất nước, tự cường dân tộc của trào lưu cải cách đã:

  • A. Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam
  • B. Làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX
  • C. Tạo nên một bản sắc văn hoá của người Việt trong thời kì lịch sử đó.
  • D. Cả A và B.

Câu 10: Vì sao ở nửa sau thế kỉ XIX, các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra những đề nghị cải cách?

  • A. Vì thực dân Pháp yêu cầu họ phải làm như vậy để tạo ra mâu thuẫn trong triều đình.
  • B. Vì họ muốn lấy lòng vua, muốn được thăng quan tiến chức.
  • C. Vì họ thấy những chính sách của triều đình mang tính bảo thủ, làm đất nước trở nên yếu kém và có nguy cơ mất nước.
  • D. Vì họ muốn tổ chức cách mạng tri thức.

ĐỀ 3

Câu 1 (6 điểm). Phan Châu Trinh đã có những hoạt động yêu nước nào trong những năm đầu thế kỉ XX?

Câu 2 (4 điểm). Vì sao những cải cách của các sĩ phu yêu nước không được thực hiện. 

ĐỀ 4

Câu 1 (6 điểm). Phan Bội Châu đã có những hoạt động yêu nước nào trong những năm đầu thế kỉ XX?

Câu 2 (4 điểm). Trước những bản cải cách do các sĩ phu yêu nước dâng lên, vua Tự Đức đã có những hành động như thế nào, những hành động đó đã được làm một cách triệt để hay chưa? 

ĐỀ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Viết các bản Thời vụ sách lên vua Tụ Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước là đề nghị cải cách của ai?

  • A. Nguyễn Lộ Trạch
  • B. Hoàng Diệu
  • C. Nguyễn Tri Phương
  • D. Phan Thanh Giản

Câu 2: Đối với vấn đề cải cách, Nguyễn Trường Tộ đã gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị:

  • A. Chấn chỉnh bộ máy quan lại
  • B. Phát triển nông nghiệp, công - thương nghiệp và tài chính
  • C. Chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Những hoạt động cải cách của vua Tự Đức:

  • A. Thiếu hệ thống và nửa vời
  • B. Không phù hợp với thời cuộc
  • C. Phù hợp, được thực hiện một cách mạnh mẽ, giúp cho đất nước tạm thời có thể chống lại được quân Pháp.
  • D. Vua Tự Đức không làm cải cách.

Câu 4: Vì sao ở nửa sau thế kỉ XIX, các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra những đề nghị cải cách?

  • A. Vì thực dân Pháp yêu cầu họ phải làm như vậy để tạo ra mâu thuẫn trong triều đình.
  • B. Vì họ muốn lấy lòng vua, muốn được thăng quan tiến chức.
  • C. Vì họ thấy những chính sách của triều đình mang tính bảo thủ, làm đất nước trở nên yếu kém và có nguy cơ mất nước.
  • D. Vì họ muốn tổ chức cách mạng tri thức.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1:  Nguyên nhân nào dẫn đến việc các sĩ phu yêu nước lại đưa ra các đề nghị cải cách.  

Câu 2: Từ những nội dung chính trong cải cánh của Nguyễn Trường Tộ, em có nhận xét gì về những đề nghị cải cách của ông.

ĐỀ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hoạt động đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ diễn ra vào năm nào?

  • A. 1863
  • B. 1868
  • C. 1863 – 1871
  • D. 1877 – 1882

Câu 2: Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách có kết quả như thế nào?

  • A. Đều thất bại
  • B. Đều thành công
  • C. Đều bị Pháp chiếm thế thượng phong
  • D. Tương đối thành công nhưng người dân lại không được hưởng lợi

Câu 3: Một số quan lại, sĩ phu cho rằng chính nào của triều đình là nguyên nhân dẫn đến thảm cảnh mất nước?

  • A. Lấy Nho giáo làm trọng
  • B. Chính sách “đóng cửa”
  • C. Quay lưng lại với những tiến bộ khoa học kĩ thuật đương thời
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 4: “Năm 1859, có một người Việt Nam đi sang các nước châu Âu. Ông đã nhìn thấy những chiếc đèn không cần thắp dầu vẫn sáng, những chiếc xe chạy mà không cần ngựa, bò kéo đi và tận mắt so sánh được khoảng cách của Việt Nam với những vùng đất xa xôi mà người dân lúc bấy giờ không hề biết đến.” Ông là ai?

  • A. Nguyễn Tất Thành
  • B. Phan Bội Châu
  • C. Nguyễn Tri Phương
  • D. Nguyễn Trường Tộ

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Trình bày tình hình của Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. 

Câu 2: Mặc dù không được thực hiện nhưng những trào lưu cải cách đã để lại ý nghĩa, tầm ảnh hưởng như thế nào? 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 chân trời sáng tạo, đề thi lịch sử 8 chân trời sáng tạo bài 22

Bình luận

Giải bài tập những môn khác