Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 16: Nhật Bản

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Chân trời sáng tạo bài 16 Nhật Bản. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ 1

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thiên hoàng Minh trị tên là gì?

  • A. Mutsuhito
  • B. Naruhito
  • C. Fumio Kishida
  • D. Masako

Câu 2: Đâu không phải là một công ty độc quyền ở Nhật Bản?

  • A. Mitsui
  • B. Rockefeller
  • C. Mitsubishi
  • D. Sumitomo

Câu 3: Sau năm 1853, chính quyền Mạc phủ Tokugawa:

  • A. Ngày càng suy yếu.
  • B. Ngày càng hùng mạnh.
  • C. Đã biến Nhật Bản thành một nước đế quốc.
  • D. Đã biến Nhật Bản thành một nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 4: Quyền lực của Mạc phủ chấm dứt vào năm nào?

  • A. 1853
  • B. 1868
  • C. 1890
  • D. 1945

Câu 5: Với cuộc Duy tân Minh trị, Nhật Bản đã:

  • A. Phát triển vượt bậc, trở thành nước tư bản công nghiệp
  • B. Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
  • C. Có vị thế bình đẳng với các nước Âu – Mỹ
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 6: Chiến tranh Trung – Nhật diễn ra vào thời gian nào?

  • A. 1860 – 1862
  • B. 1868 – 1874
  • C. 1886 – 1889
  • D. 1894 – 1895 

Câu 7: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như:

  • A. Một cuộc cách mạng công nghiệp
  • B. Một cuộc cách mạng tư sản
  • C. Một cuộc cách mạng vô sản
  • D. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 8: Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá ở Nhật Bản đầu thế kỉ XX đã kéo theo:

  • A. Sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp và ngân hàng
  • B. Những tiến bộ trong nghiên cứu nông nghiệp
  • C. Việc phát xít hoá toàn bộ bộ máy chính quyền của Nhật Bản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Đâu là cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị?

  • A. Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
  • B. Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí,...
  • C. Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Điều khoản nào trong “Ngũ điều ngự thệ văn” được Thiên hoàng Minh Trị đưa ra khi mới lên nắm quyền là không đúng?

  • A. Chỉ tầng lớp tư sản mới được tham gia vào công việc quốc gia.
  • B. Bãi bỏ luật điều chỉnh chi tiêu và hạn chế tầng lớp trong việc thuê mướn.
  • C. Thay thế các phong tục xấu xa bằng các điều luật công bằng của tự nhiên
  • D. Cần phải tìm kiếm tri thức trên khắp thế giới để củng cố nền tảng thống trị của Đế quốc.

ĐỀ 2

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chiến tranh Trung – Nhật diễn ra vào thời gian nào?

  • A. 1860 – 1862
  • B. 1868 – 1874
  • C. 1886 – 1889
  • D. 1894 – 1895 

Câu 2: Đâu không phải một thuộc địa của Nhật Bản đầu thế kỉ XX?

  • A. Đài Loan
  • B. Trung Đông
  • C. Bán đảo Liêu Đông
  • D. Triều Tiên

Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị là:

  • A. Một loạt những điều chỉnh về chính trị năm 1868 ở Nhật Bản.
  • B. Cuộc đại cách mạng công nghiệp khi Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi nhằm biến Nhật Bản thành hải cảng lớn nhất thế giới.
  • C. Một loại cải cách mà Thiên hoàng Minh Trị tiến hành năm 1868
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Đâu là một cải cách về kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?

  • A. Áp dụng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • B. Thống nhất tiền tệ và thị trường, cho phép mua bán ruộng đất và tự do kinh doanh.
  • C. Tổ chức, đẩy nhanh áp dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như:

  • A. Một cuộc cách mạng công nghiệp
  • B. Một cuộc cách mạng tư sản
  • C. Một cuộc cách mạng vô sản
  • D. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 6: Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá ở Nhật Bản đầu thế kỉ XX đã kéo theo:

  • A. Sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp và ngân hàng
  • B. Những tiến bộ trong nghiên cứu nông nghiệp
  • C. Việc phát xít hoá toàn bộ bộ máy chính quyền của Nhật Bản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Đâu là cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị?

  • A. Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
  • B. Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí,...
  • C. Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Thời kỳ Minh Trị kéo dài từ năm nào đến năm nào?

  • A. 1868 – 1900
  • B. 1868 – 1912
  • C. 1889 – 1918
  • D. 1889 – 1945

Câu 9: Đâu không phải một cải cách về chính trị của cuộc Duy tân Minh Trị?

  • A. Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ.
  • B. Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng. 
  • C. Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
  • D. Bước đầu áp dụng mô hình Cộng sản chủ nghĩa.

Câu 10: “Ngày nay, mong muốn thiết tha của Chính phủ và nhân dân chúng tôi là phấn đấu đạt được những điểm cao nhất của nền văn minh mà các nước tiên tiến đang thụ hưởng. Hướng đến mục đích này, chúng tôi đã thực hiện theo mô hình quân đội, hải quân, khoa học, viện giáo dục của các nước tiên tiến, và dưới tác động của ngoại thương, các tri thức vừa kể đã đến với chúng tôi một cách tự do,...”

  • Đây là lời phát biểu của ai?
  • A. Mutsuhito
  • B. Ito Hirobumi
  • C. Okuma Shigenobu
  • D. Aikokusha

ĐỀ 3

Câu 1 (6 điểm). Trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị (1868). 

Câu 2 (4 điểm). Cách mạng Tân Hợi (1911) và cuộc Duy tân Minh Trị có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX – đầu thể kỉ XX?

ĐỀ 4

Câu 1 (6 điểm). Trình bày những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Câu 2 (4 điểm). Em hãy nêu về bài học kinh nghiệm rút ra được từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật bản đối với Việt Nam hiện nay.

ĐỀ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Với cuộc Duy tân Minh trị, Nhật Bản đã:

  • A. Phát triển vượt bậc, trở thành nước tư bản công nghiệp
  • B. Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
  • C. Có vị thế bình đẳng với các nước Âu – Mỹ
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 2: Chiến tranh Trung – Nhật diễn ra vào thời gian nào?

  • A. 1860 – 1862
  • B. 1868 – 1874
  • C. 1886 – 1889
  • D. 1894 – 1895 

Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như:

  • A. Một cuộc cách mạng công nghiệp
  • B. Một cuộc cách mạng tư sản
  • C. Một cuộc cách mạng vô sản
  • D. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 4: Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá ở Nhật Bản đầu thế kỉ XX đã kéo theo:

  • A. Sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp và ngân hàng
  • B. Những tiến bộ trong nghiên cứu nông nghiệp
  • C. Việc phát xít hoá toàn bộ bộ máy chính quyền của Nhật Bản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc Duy tân Minh Trị.

Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa và hạn chế của cuộc Duy tân Minh Trị.

ĐỀ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đâu là một cải cách về kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?

  • A. Áp dụng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • B. Thống nhất tiền tệ và thị trường, cho phép mua bán ruộng đất và tự do kinh doanh.
  • C. Tổ chức, đẩy nhanh áp dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như:

  • A. Một cuộc cách mạng công nghiệp
  • B. Một cuộc cách mạng tư sản
  • C. Một cuộc cách mạng vô sản
  • D. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 3: Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá ở Nhật Bản đầu thế kỉ XX đã kéo theo:

  • A. Sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp và ngân hàng
  • B. Những tiến bộ trong nghiên cứu nông nghiệp
  • C. Việc phát xít hoá toàn bộ bộ máy chính quyền của Nhật Bản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Đâu là cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị?

  • A. Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
  • B. Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí,...
  • C. Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?

Câu 2: Tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về tình hình Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

“Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí và quân trang trở thành ngành mũi nhọn nhằm xây dựng lực lượng quân sự mạnh để cạnh tranh và bành trướng. Công nghiệp gang thép và công nghiệp điện tăng trưởng mạnh. Những tập đoàn tư bản Nhật Bản đã tăng cường xuất vốn ra nước ngoài, lập các nhà máy và kinh doanh ở Trung Quốc, Triều Tiên,...”.

(Theo Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, Sđd, tr. 313 - 314)

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 16: Nhật Bản, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 chân trời sáng tạo, đề thi lịch sử 8 chân trời sáng tạo bài 16

Bình luận

Giải bài tập những môn khác