Đề kiểm tra Địa lí 8 CTST bài 14: Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam

Đề thi, đề kiểm tra địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 14 Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ SỐ 1

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Biển Đông có diện tích là bao nhiêu?

  • A. Khoảng 1.1 triệu $km^2$
  • B. Khoảng 3,44 triệu $km^2$
  • C. Khoảng 6 triệu $km^2$
  • D. Khoảng 20 triệu $km^2$

Câu 2: Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Luật Biển Việt Nam năm 2012, Việt Nam không có vùng biển nào sau đây?

  • A. Nội thuỷ
  • B. Lãnh hải
  • C. Vùng thềm lục địa
  • D. Vùng tiếp giáp biển quốc tế

Câu 3: Điểm 0 trong các điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam nằm ở đâu?

  • A. Nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Campuchia.
  • B. Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang
  • C. Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên.
  • D. Nằm ở điểm tiếp giáp cả biên giới Việt Nam, biên giới Trung Quốc và Biển Đông (Móng Cái, Quảng Ninh)

Câu 4: Nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta:

  • A. Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, làm giảm tính khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
  • B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn không nhiều
  • C. Các hệ sinh thái trên đất feralit và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Biển Đông là:

  • A. Một biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ khoảng kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.
  • B. Một biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng vĩ độ 30°N đến vĩ độ 76°B và từ khoảng kinh độ 10°Đ đến kinh độ 51°Đ.
  • C. Một biển tách biệt, trải rộng từ khoảng vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ khoảng kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.
  • D. Một biển tách biệt, trải rộng từ khoảng vĩ độ 30°N đến vĩ độ 76°B và từ khoảng kinh độ 10°Đ đến kinh độ 51°Đ.

Câu 6: Đường cơ sở là:

  • A. Đường ở trung tâm nơi mà thuỷ triều thường dâng lên.
  • B. Căn cứ để xác định phạm vi, độ sâu của các vùng biển khác.
  • C. Căn cứ để xác định phạm vi, chiều rộng của lãnh hải và các vùng biển khác.
  • D. Đường phân định vùng biển của một nước với vùng biển quốc tế.

Câu 7: Muốn khai thác lâu dài và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làm gì?

  • A. Tập trung đầu tư vào một khoảng thời gian nhất định
  • B. Tích cực hoạt động xả thải
  • C. Khai thác hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển: khuyến khích đánh bắt xa bờ nghiêm cấm nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt thủy sản,...
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 8: Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 là:

  • A. Tiền đề để thiết lập một trật tự thế giới mới trên biển, nhờ đó các nước được đảm bảo về quyền lợi kinh tế.
  • B. Một hệ thống cơ sở pháp lí để các quốc gia có thể mua bán, trao đổi, giao dịch chủ quyền biển đảo với nhau.
  • C. Cơ sở pháp lí để các quốc gia khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp trên biển.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
  • B. Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
  • C. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
  • D. Thềm lục địa Việt Nam là vùng nước được bao bọc bởi nội thuỷ và lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

Câu 10: Lược đồ sau thể hiện điều gì?

 Đề kiểm tra địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 14 Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam

  • A. Dòng biển mùa đông trên Biển Đông
  • B. Các đường cơ sở để tính phạm vi vùng biển giữa các nước giáp Biển Đông
  • C. Hướng di chuyển thường thấy của các tàu thuyền nước ngoài qua vùng biển Đông
  • D. Sự trù phú về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam

II. Tự luận

Câu 1 (6 điểm): Trình bày khái niệm: Nội thủy, Lãnh hải và Thềm lục địa của Việt Nam ở Biển Đông

Câu 2 (4 điểm): Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

ĐỀ SỐ 2

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Câu nào sau đây là đúng?

  • A. Địa hình thềm lục địa có sự tiếp nối với địa hình trên đất liền: nông và bằng phẳng ở phía bắc và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung.
  • B. Địa hình đảo: Ngoài quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa, nước ta có hệ thống đảo ven bờ phân bố tập trung ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang.
  • C. Các đảo ven bờ có diện tích lớn nhất là Cô Tô (Kiên Giang), Phú Quý (Hải Phòng), …
  • D. Ở phía bắc, đặc biệt trong vùng biển Đà Nẵng – Thừa Thiên Huế các đảo, quần đảo thường có cấu tạo từ đá vôi với các dạng địa hình các-xtơ.

Câu 2: Số 1 trong sơ đồ sau là vùng biển nào của Việt Nam?

 Đề kiểm tra địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 14 Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam

  • A. Vùng nội thuỷ
  • B. Vùng lãnh hải
  • C. Vùng tiếp giáp lãnh hải
  • D. Vùng đặc quyền kinh tế

Câu 3: Lược đồ sau thể hiện điều gì?

 Đề kiểm tra địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 14 Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam

  • A. Dòng biển mùa đông trên Biển Đông
  • B. Các đường cơ sở để tính phạm vi vùng biển giữa các nước giáp Biển Đông
  • C. Hướng di chuyển thường thấy của các tàu thuyền nước ngoài qua vùng biển Đông
  • D. Sự trù phú về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam

Câu 4: Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 là:

  • A. Tiền đề để thiết lập một trật tự thế giới mới trên biển, nhờ đó các nước được đảm bảo về quyền lợi kinh tế.
  • B. Một hệ thống cơ sở pháp lí để các quốc gia có thể mua bán, trao đổi, giao dịch chủ quyền biển đảo với nhau.
  • C. Cơ sở pháp lí để các quốc gia khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp trên biển.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Việt Nam đã kí kết Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 vào năm nào?

  • A. 1982
  • B. 1985
  • C. 1995
  • D. 2003

Câu 6: Điểm 0 trong các điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam nằm ở đâu?

  • A. Nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Campuchia.
  • B. Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang
  • C. Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên.

Câu 7: Biển Đông là:

  • A. Một biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ khoảng kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.
  • B. Một biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng vĩ độ 30°N đến vĩ độ 76°B và từ khoảng kinh độ 10°Đ đến kinh độ 51°Đ.
  • C. Một biển tách biệt, trải rộng từ khoảng vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ khoảng kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.
  • D. Một biển tách biệt, trải rộng từ khoảng vĩ độ 30°N đến vĩ độ 76°B và từ khoảng kinh độ 10°Đ đến kinh độ 51°Đ.

 

Câu 8: Ngày 25/12/2000 diễn ra sự kiện gì?

  • A. Hiệp định thương mại tự do giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trong vịnh Bắc Bộ được kí kết.
  • B. Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trong vịnh Bắc Bộ được kí kết.
  • C. Việt Nam giành chiến thắng trong chiến dịch tấn công lấn chiếm trái phép của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển quan trọng là:

  • A. Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ
  • B. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ
  • C. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long
  • D. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh

Câu 10: Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Luật Biển Việt Nam năm 2012, Việt Nam không có vùng biển nào sau đây?

  • A. Nội thuỷ
  • B. Lãnh hải
  • C. Vùng thềm lục địa
  • D. Vùng tiếp giáp biển quốc tế

II. Tự luận

Câu 1 (6 điểm). Trình bày các mốc đường cơ sở trên biển dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa nước ta.

Câu 2 (4 điểm). Muốn khai thác lâu dài và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làm gì?

ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Nội thuỷ là:

  • A. Vùng nước nằm trong đất liền của Việt Nam, có chiều đổ ra biển.
  • B. Vùng nước được bao quanh bởi các vùng biển khác.
  • C. Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2. Ngày 25/12/2000 diễn ra sự kiện gì?

  • A. Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trong vịnh Bắc Bộ được kí kết.
  • B. Hiệp định thương mại tự do giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trong vịnh Bắc Bộ được kí kết.
  • C. Việt Nam giành chiến thắng trong chiến dịch tấn công lấn chiếm trái phép của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3. Đâu không phải một đảo của Việt Nam?

  • A. Hải Nam
  • B. Phú Quốc
  • C. Cô Tô
  • D. Bạch Long Vĩ

Câu 4. Câu nào sau đây là đúng?

  • A. Địa hình thềm lục địa có sự tiếp nối với địa hình trên đất liền: nông và bằng phẳng ở phía bắc và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung.
  • B. Địa hình đảo: Ngoài quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa, nước ta có hệ thống đảo ven bờ phân bố tập trung ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang.
  • C. Các đảo ven bờ có diện tích lớn nhất là Cô Tô (Kiên Giang), Phú Quý (Hải Phòng), …
  • D. Ở phía bắc, đặc biệt trong vùng biển Đà Nẵng – Thừa Thiên Huế các đảo, quần đảo thường có cấu tạo từ đá vôi với các dạng địa hình các-xtơ.

II. Tự luận

Câu 1 (4 điểm): Trình bày phạm vi của Biển Đông

Câu 2 (2 điểm): Giải thích vì sao biển Đông là biển tương đối kín?

ĐỀ SỐ 4

I. Phần trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Biển Đông có diện tích là bao nhiêu?

  • A. Khoảng 1.1 triệu $km^2$
  • B. Khoảng 3,44 triệu $km^2$
  • C. Khoảng 6 triệu $km^2$
  • D. Khoảng 20 triệu $km^2$

Câu 2. Đâu không phải một đảo của Việt Nam?

  • A. Hải Nam
  • B. Phú Quốc
  • C. Cô Tô
  • D. Bạch Long Vĩ

Câu 3. Đường cơ sở là:

  • A. Đường ở trung tâm nơi mà thuỷ triều thường dâng lên.
  • B. Căn cứ để xác định phạm vi, độ sâu của các vùng biển khác.
  • C. Căn cứ để xác định phạm vi, chiều rộng của lãnh hải và các vùng biển khác.
  • D. Đường phân định vùng biển của một nước với vùng biển quốc tế.

Câu 4. Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
  • B. Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
  • C. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
  • D. Thềm lục địa Việt Nam là vùng nước được bao bọc bởi nội thuỷ và lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

II. Tự luận

Câu 1 (4 điểm): Trình bày khái niệm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ở Việt Nam trên Biển Đông.

Câu 2 (2 điểm): Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra địa lí 8 CTST bài 14 Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam, đề kiểm tra 15 phút địa lí 8 chân trời sáng tạo, đề thi địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 14

Bình luận

Giải bài tập những môn khác